Đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khẩu thép của Công ty

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh thép nhập khẩu tại công ty cổ phần fecon (Trang 31)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

3.4 Đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khẩu thép của Công ty

3.4.1 Các kết quả đạt được

Công ty Cổ phần FECON là một trong những công ty về xây dựng được nhà nước trao tặng rất nhiều giải thưởng cao quý. Trong 13 năm qua kể từ khi thành lập và trải qua nhiều lần đổi tên, đến nay Công ty đã thu được rất nhiều lợi nhuận trong kinh doanh và được nhiều sự tin tưởng từ khách hàng.

Về cơ sở vật chất: Cơng ty có hệ thống kho và các nhà máy đạt tiêu chuẩn

quốc tế. Hệ thống các kho và các nhà máy đã tạo nhiều thuận lợi cho họ trong việc dự trữ các mặt hàng nhập khẩu như thép để đảm bảo cho q trình xây dựng của Cơng ty được thuận lợi.

Về kết quả kinh doanh: Lợi nhuận của Công ty luôn ở mức dương và đạt được

mức tăng trưởng khá cao, đặc biệt vào năm 2015 và 2016. Mức lợi nhuận thu về luôn đtạ ở mức cao, lợi nhuận sau thuế khi năm 2014 là 116 tỷ đồng nhưng đến năm 2016 đạt mức 155 tỷ đồng.

Các chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu, theo vốn, theo chi phí nhập khẩu đều được Cơng ty sử dụng một cách có hiệu quả. Phần trăm qua các năm đều tăng, tuy khơng nhiều nhưng ít nhiều cũng phản ánh được hiệu quả kinh doanh nhập khẩu thép của Công ty. Cụ thể, tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu tăng từ 24,03% năm 2014 lên đến 31,98 năm 2016. Tương tự với các tỷ suất về chi phí và vốn nhập khẩu cũng vậy.

Về thị trường nhập khẩu: Ngồi sắt, thép Cơng ty nhập khẩu để phục vụ cho

xây dựng từ các thị trường uy tín trên thế giới như: Hàn Quốc, Trung Quốc và một số nước Châu Âu khác. Việc nhập khẩu các mặt hàng từ những nước uy tín như vậy sẽ đảm bảo cho việc kinh doanh đạt hiệu quả tố nhất.

Về công tác nghiệp vụ: Công tác nghiệp vụ nhập khẩu tại Công ty Cổ phần

Fecon được thực hiện với quy trình chặt chẽ và hợp lý, và Cơng ty thực hiện quy trình nhập khẩu đúng với quy trình của pháp luật chính sách của nhà nước và pháp luật quốc tế ngoại thương. Chính vì vậy mà uy tín của Công ty ngày càng được nâng cao.

Về công tác tổ chức: Mơ hình tổ chức của Cơng ty gọn nhẹ, phù hợp giúp cho

Công ty dễ dàng thực hiện tốt các nghiệp vụ nhập khẩu. Đặc biệt đội ngũ cán bộ nhân viên năng động và nhiều kinh nghiệm góp phần tạo nên thành cơng cho Cơng ty.

Công ty ngày càng đạt được vị trí cao khơng chỉ trong mà cịn ngồi nước, bằng việc họ đã đấu thầu một số cơng trình nước ngồi để thực hiện. Các doanh nghiệp trong nước luôn tin tưởng giao cho họ thực hiện các dự án quan trong phục vụ cho nhà nước và cho người tiêu dùng. Vì vậy mà doanh thu ln đạt ở mức cao so với các Công ty khác trong cùng lĩnh vực.

3.4.2 Những tồn tại và nguyên nhân trong hoạt động kinh doanh nhập khẩuthép của Công ty thép của Công ty

Bên cạnh những thành tựu đạt được thì Cơng ty cũng phải đối mặt với những tồn tại và nguyên nhân cần khắc phục, cụ thể:

Những tồn tại Nguyên nhân

Về lợi nhuận kinh doanh nhập khẩu: đây

là điều đáng quan tâm của Cơng ty vì lợi nhuận có tăng nhưng chưa có năm nào lợi nhuận tăng đột biến cao hẳn so với năm trước.

Do gặp phải vướng mắc liên quan đến

nguồn vốn đầu tư cho lĩnh vực nhập khẩu,

do nguồn nhân lực chưa đáp ứng được hết yêu cầu sản xuất cao hơn, các chính sách

của Chính phủ cịn gây khó khăn trong

q trình nhập khẩu.

Về chi phí nhập khẩu: cần giảm các chi

phí phát sinh có liên quan và các thủ tục trong quá trình nhập khẩu.

Trong q trình nhập khẩu cịn nhiều chi

phí phát sinh, do chính sách của Chính phủ và các thủ tục nhập khẩu còn rườm rà, do khủng hoảng nền kinh tế.

Thị trường nhập khẩu còn hạn chế ở vài

nước, cần mở rộng thêm các thị trường mới.

Vấn đề vẫn do hạn chế về nguồn vốn kinh doanh, do nhu cầu thị trường.

Cần sử dụng nguồn vốn, nguồn nhân lực hiệu quả hơn nữa.

Hạn chế nguồn vốn có thể do khủng

Về lợi nhuận kinh doanh nhập khẩu: Có tăng nhưng chưa có năm nào tăng đột

biến, chỉ giữ ở mức bình thường. Các chỉ tiêu về tỷ suất theo doanh thu, theo chi phí, theo vốn nhập khẩu có tăng nhưng vẫn cịn khá nhiều biến động và chênh lệch.

Ngun nhân chính cho vấn đề này là do nguồn vốn còn nhiều hạn chế, tuy là một Công ty khá lớn nhưng họ cũng phải đối diện với vấn đề về vốn bởi họ có nhiều lĩnh vực phải chi khơng phải ngun cho lĩnh vực nhập khẩu này. Thời gian quay vốn khá hiệu quả nhưng vẫn không đáp ứng được nhu cầu vốn cho mặt hàng thép nhập khẩu. Đôi khi họ đã phải dừng nhập khẩu do chưa quay được vốn vì vốn để đầu tư cho mặt hàng thép là rất lớn.

Một nguyên nhân nữa đối với vấn đề này là do nguồn nhân lực của Công ty chưa đáp ứng được hết các yêu cầu đặt ra mặc dù là hiệu quả sử dụng lao động của Công ty tốt.

Hiện tại, thép là mặt hàng mà cần phải xin nhiều giấy do Chính phủ quy định. Vì vậy, Cơng ty đã gặp khơng ít khó khăn khi phải xin giấy phép nhập khẩu từ các Bộ và ban ngành liên quan.

Về chi phí nhập khẩu: Hiện tại, Cơng ty cịn phát sinh rất nhiều vốn trong q

trình nhập khẩu và kinh doanh. Có năm Cơng ty đã phải chi ra rất nhiều vốn trong q trình nhập khẩu, cụ thể như năm 2015 Cơng ty đã phải nhập rất nhiều nguyên vật liệu nên chi phí bỏ ra gần gấp đôi so với năm trước. Công ty sử dụng hình thức nhập khẩu trực tiếp, vì thế đảm bảo cho quá trình kinh doanh xây dựng được chủ động và tránh được nhiều rủi ro.

Nguyên nhân là do cịn nhiều chi phí phát sinh trong q trình nhập khẩu do Nhà nước ban hành. Các bước khai hải quan còn rườm rà, nhiều thủ tục phát sinh và chưa được ngắn gọn, để thông quan một mặt hàng cần nhiều thời gian đơi khi khơng đảm bảo q trình sản xuất của Cơng ty. Thủ tục nhập khẩu đang là vấn đề quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp nhập khẩu vì cịn nhiều thủ tục và nhiều chi phí gây khó khăn cho doanh nghiệp.

Nguyên nhân khác có thể do nền kinh tế khủng hoảng, lạm phát tăng cao nên chi phí nhập khẩu cịn nhiều phát sinh.

Về thị trường nhập khẩu: Tuy được nhập từ các thị trường lớn nhưng đôi khi

Quan trọng là do nguồn vốn còn hạn chế nên việc nhập khẩu từ các thị trường cũng khó khăn. Mặt khác, nhu cầu về các thị trường nhập khẩu chưa đáp ứng được u cầu của Cơng ty. Họ có nhu cầu về thị trường từ nước này nhưng do nguồn vốn còn hạn chế và do khoảng cách địa lý tốn nhiều chi phí và thời gian nên họ chưa thể nhập khẩu mặt hàng thép từ thị trường đó. Vấn đề tại đây vẫn là liên quan đến nguồn vốn của Công ty và cần cải thiện nguồn vốn đó để mặt hàng nhập khẩu được tốt nhất.

Việc mở rộng thị trường nhập khẩu cần được xem xét vì đó có thế là cơ hội để Công ty đầu tư và phát triển.

Nguồn vốn và nguồn nhân lực: Tuy nhân lực có tay nghề cao và sẵn sàng học

hỏi nhưng đôi lúc Công ty vẫn chưa khai thác tốt nguồn nhân lực và sắp xếp hiệu quả. Yêu cầu đặt ra ở đây là Công ty cần sắp xếp nhân lực hiệu quả hơn. Nguyên nhân là do đội quản lý nhân lực và sắp xếp nhân cơng cịn chưa thực sự phát huy hết năng lực của mình và vấn đề vẫn có thể do mức lương mà họ nhận chưa phù hợp với năng lực họ bỏ ra.

Nguồn vốn không chỉ là vấn đề nan giải của FECON mà còn là của tất cả các doanh nghiệp hiện nay. Nguyên nhân chính tại đây là do khủng hoảng của kinh tế thế giới, nền kinh tế thế giới đã tác động không nhỏ đến kinh tế trong nước và đối với FECON cũng vậy, lạm phát tăng cao làm cho giá nhập khẩu tăng lên. Đồng nội tệ mất giá và đồng Nhân dân tệ tăng lên cũng làm cho chi phí tăng cao và khó kiểm sốt. Vì thế mà nguồn vốn chưa được cân bằng, chưa đáp ứng được các nhu cầu đặt ra trong quá trình kinh doanh.

CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU KINH DOANH THÉP NHẬP KHẨU

CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN FECON 4.1 Định hướng phát triển

4.1.1 Định hướng ngắn hạn

- Trong thời gian tới Công ty sẽ tiếp tục đẩy mạnh việc sản xuất trong lĩnh vực xây dựng, đầu tư vào máy móc, thiết bị và nhân lực.

- Tăng cường cơng tác quản lý chi phí và quản trị rủi ro tài chính; đánh giá, xem xét hiệu quả đầu tư sử dụng vốn.

- Ưu tiên công tác phát triển đối tác, khách hàng, truyền thông, quảng cáo để mở rộng mạng dưới kinh doanh và mạng lưới khách hàng cá nhân.

- Trên cơ sở không ngừng phát triển các lĩnh vực truyền thống, tập trung đào tạo kỹ sư, công nhân chuẩn bị nguồn lực để triển khai các đề tài nghiên cứu phục vụ thiết kế và thi cơng cơng trình ngầm tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian tới.

- Tăng cường đầu tư nâng cao năng lực thiết bị phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh đặt ra.

- Tiếp tục công tác chăm lo đời sống tinh thần cho cán bộ, kỹ sư, cơng nhân viên; xây dựng chính sách đãi ngộ phù hợp, gắn quyền lợi người lao động với sự phát triển của Cơng ty.

4.1.2 Định hướng dài hạn

- Tầm nhìn đến năm 2020, Cơng ty Cổ phần FECON trở thành nhóm doanh nghiệp hàng đầu về Hạ tầng tại Việt Nam.

- Sứ mệnh của Công ty Cổ phần FECON là phát triển các hoạt động nghiên cứu và ứng dụng công nghệ tiên tiến trong kỹ thuật nền móng, cơng trình ngầm và phát triển hạ tầng nhằm mang lại giải pháp tối ưu cả về kỹ thuật và kinh tế cho các cơng trình xây dựng, đóng góp thiết thực cho phát triển bền vững nền kinh tế nước nhà.

- Triết lý kinh doanh FECON:

Mọi hoạt động của Công ty đều hướng tới mục tiêu dài hạn là: ích nước – lợi nhà; Mọi sản phẩm và dịch vụ dù là lớn hay nhỏ luôn làm thỏa mãn khách hàng;

Chất lượng, hiệu quả, đúng hẹn để khắc ghi ấn tượng “Chuyên nghiệp” trong tâm thức của khách hàng;

Tài sản quan trọng nhất của Cơng ty là con người, lịng nhiệt tình và quyết tâm cùng tạo lập;

Văn hoá doanh nghiệp là niềm tự hào của nhân viên và niềm tin của cộng đồng; Học tập, rèn luyện không ngừng để đổi mới và thích nghi là trách nhiệm của Công ty và của mỗi thành viên FECON.

Để thực hiện được mục tiêu này Công ty đầu tư rất nhiều vào cơ sở hạ tầng, đầu tư vốn,…Đặc biệt, Công ty đang tập trung mở rộng vào lĩnh vực nông sản với phương châm nông sản sạch không chỉ phục vụ cho người dân mà cịn phục vụ cho chính nhân viên trong Cơng ty.

Khơng chỉ vậy, họ tiếp tục duy trì các mối quan hệ với các nước như Nhật Bản, Hàn Quóc, Trung Quốc,.. để việc nhập khẩu được thuận tiện.

Bên cạnh những thị trường sẵn có, Cơng ty sẽ tiếp tục đẩy mạnh xúc tiến nhập khẩu, tìm kiếm những thị trường mới thơng qua những hội chợ, triển lãm quốc tế.

4.2 Các giải pháp đối với nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu thépcủa Công ty Cổ phần Fecon của Công ty Cổ phần Fecon

4.2.1 Nâng cao lợi nhuận kinh doanh nhập khẩu

Các doanh nghiệp đều đặt mục tiêu tăng lợi nhuận kinh doanh lên hàng đầu, bởi có lợi nhuận thì Cơng ty mới tiếp tục duy trì sản xuất và đầu tư được nhiều vào các lĩnh vực khác. Đối với FECON cũng vậy, họ nâng cao lợi nhuận kinh doanh nhập khẩu rất hiệu quả. Biểu hiện là việc lợi nhuận luôn tăng qua các năm và luôn giữ ở mức dương.

Năm 2014, lợi nhuận kinh doanh nhập khẩu là hơn 600 nghìn USD, năm 2015 là hơn 1 triệu USD và năm 2016 là hơn 900 nghìn USD. Con số tăng lên rõ rệt từ năm 2014 lên 2015 gần như gấp đôi, năm 2016 giảm là do năm 2015 Công ty đã tự chủ bằng việc xây nhà máy sản xuất kinh doanh.

Thép là mặt hàng có kim ngạch nhập khẩu lớn nhất tại Cơng ty, vì vậy mà để nâng cao được hiệu quả kinh doanh nhập khẩu cho mặt hàng này là điều hết sức cần thiết. Đặc biệt khi mà mặt hàng này gặp nhiều khó khăn trong q trình nhập khẩu như việc phải xin giấy phép.

Nâng cao lợi nhuận kinh doanh nhập khẩu là yếu tố then chốt để Công ty khẳng định vị thế của mình trên thị trường kinh doanh trong và ngồi nước. Hơn thế nữa, khi mà Cơng ty có tầm nhìn 2020 là một Công ty dẫn đầu về hạ tầng xây dựng.

4.2.2 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

Nguồn vốn luôn được tất cả các doanh nghiệp quan tâm hàng đầu, bởi khơng có nguồn vốn doanh nghiệp khơng thể đầu tư vào bất cứ các lĩnh vực kinh doanh nào và đồng nghĩa với việc khơng đủ kinh phí để duy trì hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Với FECON cũng vậy nguồn vốn luôn được họ quan tâm, từ vốn chủ sở hữu cho đến vốn điều lệ,…Hiện tại, thời gian quay vịng vốn cho hoạt động nhập khẩu của Cơng ty là hơn 100 ngày, con số này ngày càng được rút ngắn, cho thấy họ đang duy trì vốn và quay vịng vốn rất hiệu quả.

Trước kia Công ty đã phải ngưng nhập khẩu mặt hàng thép do thiếu vốn nhập khẩu, đó là giai đoạn gặp khó khăn của Cơng ty. Tuy nhiên, hiện nay nguồn vốn đã được cải thiện và việc ngưng nhập khẩu do thiếu vốn đã khơng xảy ra.

Vì vậy, việc sử dụng vốn cho các hoạt động kinh doanh của Công ty là vô cùng quan trọng. Năm 2014, hiệu quả sử dụng vốn của Công ty là 63%, năm 2015 là 66,7% và đến năm 2016 là hơn 90%. Điều này cho thấy, họ đang sử dụng vốn rất hiệu quả.

4.2.3 Giảm chi phí nhập khẩu

Song song với việc sử dụng hiệu quả nguồn vốn là việc giảm chi phí nhập khẩu. Trong q trình nhập khẩu bất cứ doanh nghiệp nào cũng đối mặt với các chi phí phát sinh. Vì thế việc hạn chế tối đa chi phí nhập khẩu là vơ cùng cần thiết.

Giảm chi phí nhập khẩu thông qua việc hạn chế việc thuê phương tiện nhập khẩu, kho bãi,…Hay nói cách khác đó là việc tính tốn làm sao để việc nhập khẩu chúng ta sẽ bỏ ra với mức chi phí thấp nhất. Để làm được việc đó, ta cần làm nhiều hơn trong q trình nhập khẩu. Với phương châm càng làm nhiều việc thì chi phí sẽ được giảm nhiều hơn.

Hiện tại, FECON đang cố gắng để chi phí nhập khẩu cho mặt hàng thép được giảm đáng kể. Vì có giảm được các chi phí phát sinh thì họ mới đem được về nhiều lợi nhuận kinh doanh.

Khơng chỉ với FECON mà việc giảm chi phí nhập của các doanh nghiệp ln được quan tâm. Bới có giảm được chi phí thì mới đem lại hiệu quả kinh doanh tốt được. Đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu thì lại là điều rất quan trọng. Họ tối ưu hóa chi phí trong q trình vận chuyển rồi đến vấn đề kho bãi để chi phí sao cho thấp nhất và đem về lợi nhuận kinh doanh nhiều nhất.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh thép nhập khẩu tại công ty cổ phần fecon (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)