Phóng xạ (31 câu)

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập học kỳ 2 môn vật lý lớp 12 trường THPT yên hòa năm 2021 2022 (Trang 41 - 43)

Chương VII HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

4. Phóng xạ (31 câu)

7.32 (THPTQG 2020) Khi nói về các tia phóng xạ, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Tia + là các dịng pozitron. B. Tia  có bản chất là sóng điện từ. C. Tia - là các dòng hạt nhân 11𝐻. D. Tia  là các dòng hạt nhân 24𝐻𝑒.

7.33 (GDTX 2012) Cho bốn loại tia: tia X, tia γ, tia hồng ngoại, tia α. Tia khơng cùng bản chất với ba tia cịn lại là A. tia X. B. tia α. C. tia hồng ngoại. D. tia γ.

7.34 (MH2017) Các hạt trong tia phóng xạ nào sau đây khơng mang điện tích?

A. Tia β+. B. Tia γ. C. Tia α. D. Tia β –

7.35 Phát biểu nào sau đây là không đúng? Tia 𝛼

A. gồm các hạt nhân của nguyên tử hêli. B. bị lệch trong điện trường hoặc từ trường. C. có vận tốc bằng vận tốc ánh sáng trong chân khơng D. làm ion hóa khơng khí.

7.36 (MH2017) Một ngun tử trung hịa có hạt nhân giống với một hạt trong chùm tia α. Tổng số hạt nuclôn và êlectron của nguyên tử này là A. 4. B. 6. C. 2. D. 8. 7.37 Nhận xét nào về tia bêta của chất phóng xạ là sai?

A. Tia β− gồm các hạt β− chính là các hạt electron. B. Tia β làm ion hố mơi trường mạnh hơn tia anpha. C. Có hai loại tia: tia β+ và tia β−.

D. Các hạt β phóng ra với vận tốc rất lớn, có thể gần bằng vận tốc ánh sáng.

7.38 (ĐH 2015) Cho 4 tia phóng xạ: tia α, tia β+, tia β- và tia γ đi vào một miền có điện trường đều theo phương vng góc với đường sức điện. Tia phóng xạ khơng bị lệch khỏi phương truyền ban đầu là

A. tia γ. B. tia β-. C. tia β+. D. tia α.

7.39 (ĐH 2017) Một người đang dùng điện thoại di động để thực hiện cuộc gọi. Lúc này điện thoại phát ra

A. bức xạ gamma. B. tia tử ngoại. C. tia Rơn-ghen. D. sóng vơ tuyến. 7.40 (ĐH 2017) Cơ thể con người có thân nhiệt 37oC là một nguồn phát ra

A.tia hồng ngoại B.tia Rơn-ghen C.tia gamma D.tia tử ngoại

7.41 Phát biểu nào sau đây là khơng đúng? Chu kì bán rã T của một chất phóng xạ là khoảng thời gian sau đó

A. ½ số hạt nhân phóng xạ biến đổi thành chất khác. B. hiện tượng phóng xạ lặp lại như lúc ban đầu. C. độ phóng xạ giảm cịn một nửa so với lúc đầu. D. ½ số hạt nhân phóng xạ bị phân rã.

7.42 Đồng vị 23492𝑈sau một chuỗi phóng xạ  và - biến đổi thành 20682𝑃𝑏. Số lần phóng xạ  và - là: A. 16 phóng xạ , 12 phóng xạ - B. 10 phóng xạ , 8 phóng xạ -

C. 5 phóng xạ , 5 phóng xạ - D. 7 phóng xạ , 4 phóng xạ -

7.43 Chất phóng xạ 21084𝑃𝑜 phát ra tia 𝛼 và biến đổi thành 20682𝑃𝑏. Biết khối lượng các hạt là mPb=205,9744u; mPo=209,9828u; m= 4,0026u. Năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân Po phân rã là

A. 5,9 MeV B. 5,4 MeV C. 6,2 MeV D. 4,8MeV

7.44 Ban đầu có N0 hạt nhân của một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã là 2 giờ. Sau 4 giờ kể từ lúc ban đầu, số hạt nhân đã phân rã của đồng vị này là

A. 0,60N0. B. 0,25N0. C. 0,50N0. D. 0,75N0.

7.45 Giả thiết một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ là  = 5.10-8s-1. Thời gian để số hạt nhân chất phóng xạ đó giảm đi e lần (với lne=1) là A. 5.108s. B. 5.107s. C. 2.108s. D. 2.107s. 7.46 (THPTQG 2019) Chất phóng xạ X có chu kì bán rã là 7,2s. Ban đầu có một mẫu X nguyên chất.

Sau bao lâu thì số hạt nhân X bị phân rã bằng bảy lần số hạt nhân X còn lại trong mẫu?

A. 21,6s B. 7,2s C. 28,8s D. 14,4s

7.47 Khi phân tích một mẫu gỗ, người ta xác định được rằng: 87,5% số nguyên tử đồng vị phóng xạ 146𝐶 có trong mẫu gỗ đã bị phân rã thành các nguyên tử 147𝑁. Biết chu kỳ bán rã của 14C là 5570 năm. Tuổi của mẫu gỗ này bằng A. 5570 năm B. 44560 năm C. 1140 năm D. 16710 năm 7.48 Có hai mẫu chất phóng xạ A và B thuộc cùng một chất có chu kỳ bán rã T = 138,2 ngày và có khối

lượng ban đầu như nhau. Tại thời điểm quan sát, tỉ số số hạt nhân hai mẫu chất 𝑁𝐵

𝑁𝐴= 2,72. Tuổi của

mẫu A nhiều hơn mẫu B là A. 199,5 ngày B. 198,5 ngày C. 190,4 ngày D. 189,8 ngày 7.49 (TN 2012) Đồng vị X là một chất phóng xạ, có chu kì bán rã T. Ban đầu có một mẫu chất X nguyên

chất, hỏi sau bao lâu số hạt nhân đã phân rã bằng một nửa số hạt nhân X còn lại?

A. 0,58T. B. T. C. 0,71T. D. 2T.

7.50 Hạt nhân X phóng xạ α để tạo thành hạt nhân Y bền theo phương trình X → Y + α. Người ta nghiên cứu một mẫu chất, sự phụ thuộc của số hạt nhân X(NX) và số hạt nhân Y(NY) trong mẫu chất đó theo thời gian đo được như trên đồ thị. Hạt nhân X có chu kì bán rã bằng

A. 10 ngày. B. 12 ngày. C. 16 ngày. D. 18 ngày.

7.51 Một mẫu phóng xạ Ra226 nguyên chất với chu kì bán rã 1570 năm. Biết tổng số nguyên tử ban đầu là 6,023.1023. Số nguyên tử Ra226 bị phóng xạ trong năm thứ 786 là:

A. 1,5.1020 B. 1,88.1020 C. 2,02.1020 D. 1,24.1020

7.52 Chất phóng xạ pơlơni 21084𝑃𝑜 phát ra tia  và biến đổi thành chì 20682𝑃𝑏. Cho chu kì bán rã của 21084𝑃𝑜 là 138 ngày. Ban đầu (t = 0) có một mẫu pơlơni ngun chất. Tại thời điểm t1, tỉ số giữa số hạt nhân pơlơni và số hạt nhân chì trong mẫu là 1/3. Tại thời điểm t2 = t1 + 276 ngày, tỉ số giữa số hạt nhân pơlơni và số hạt nhân chì trong mẫu là A. 1/15. B. 1/16. C. 1/9. D. 1/25. 7.53 (ĐH 2018) Hạt nhân X phóng xạ β−

và biến đổi thành hạt nhân bền Y. Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Tại các thời điểm t = t0 (năm) và t = t0 + 24,6 (năm), tỉ số giữa số hạt nhân X còn lại trong mẫu và số hạt nhân Y đã sinh ra có giá trị lần lượt là 1/3 và 1/15. Chu kì bán rã của chất X là

A. 10,3 năm. B. 12,3 năm. C. 56,7 năm. D. 24,6 năm.

7.54 (MH 2017) Ban đầu, một lượng chất iơt có số ngun tử của đồng vị bền 12753I và đồng vị phóng xạ

131

53I lần lượt chiếm 60% và 40% tổng số nguyên tử trong khối chất. Biết chất phóng xạ 13153I phóng xạ β- và biến đổi thành xenon 13154Xe với chu kì bán rã là 9 ngày. Coi tồn bộ khí xenon và êlectron tạo thành đều bay ra khỏi khối chất iôt. Sau 9 ngày (kể từ lúc ban đầu), so với tổng số ngun tử cịn lại trong khối chất thì số ngun tử đồng vị phóng xạ 13153I cịn lại chiếm

A. 25%. B. 20%. C. 15%. D. 30%.

7.55 (ĐH 2015) Đồng vị phóng xạ 21084𝑃𝑜 phân rã 𝛼, biến đổi thành đồng vị bền 20682𝑃𝑏 với chu kì bán rã là 138 ngày. Ban đầu có một mẫu 21084𝑃𝑜 tinh khiết. Đến thời điểm t, tổng số hạt 𝛼 và số hạt nhân

𝑃

82

206 𝑏 (được tạo ra) gấp 14 lần số hạt nhân 21084𝑃𝑜 còn lại. Giá trị của t bằng

A. 552 ngày. B. 414 ngày. C. 828 ngày. D. 276 ngày.

7.56 (ĐH 2013) Hiện nay urani tự nhiên chứa hai đồng vị phóng xạ 235U và 238U, với tỉ lệ số hạt 235U và số hạt 238U là 7/1000. Biết chu kì bán rã của 235U và 238U lần lượt là 7,00.108 năm và 4,50.109 năm. Cách đây bao nhiêu năm, urani tự nhiên có tỷ lệ số hạt 235U và số hạt 238U là 3/100?

A. 2,74 tỉ năm. B. 1,74 tỉ năm. C. 2,22 tỉ năm. D. 3,15 tỉ năm. 7.57 Hạt nhân 𝐴𝑍11𝑋 phóng xạ và biến thành một hạt nhân 𝐴𝑍22𝑌 bền. Coi khối lượng của hạt nhân X, Y

bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u. Biết chất phóng xạ 𝐴𝑍11𝑋 có chu kì bán rã là T. Ban đầu có một khối lượng chất 𝐴𝑍11𝑋, sau 2 chu kì bán rã thì tỉ số giữa khối lượng của chất Y và khối lượng của chất X là A. 4𝐴1 𝐴2 B. 4𝐴2 𝐴1 C. 3𝐴2 𝐴1 D. 3𝐴1 𝐴2

7.58 (ĐH 2017) Chất phóng xạ pơlơni 21084Po phát ra tia α và biến đổi thành chì. Cho chu kì bán rã của

pơlơni là 138 ngày. Ban đầu có một mẫu pơlơni ngun chất, sau khoảng thời gian t thì tỉ số giữa khối lượng chì sinh ra và khối lượng pơlơni cịn lại trong mẫu là 0,6. Coi khối lượng nguyên tử bằng số khối của hạt nhân của ngun tử đó tính theo đơn vị u. Giá trị của t là

A. 95 ngày. B. 105 ngày. C. 83 ngày. D. 33 ngày.

7.59 (ĐH 2018) Chất phóng xạ poloni 21084𝑃𝑜 phát ra tia anpha và biến đổi thành chì 20682𝑃𝑏. Gọi chu kì bán rã của poloni là T. Ban đầu (t = 0) có một mẫu 21084𝑃𝑜 nguyên chất. Trong khoảng thời gian từ t = 0 đến t = 2T có 126 mg 21084𝑃𝑜 trong mẫu bị phân rã. Lấy khối lượng nguyên tử tính theo đơn vị u bằng số khối của hạt nhân của nguyên tử đó. Trong khoảng thời gian từ t=2T đến t=3T, lượng 20682𝑃𝑏 được tạo thành trong mẫu có khối lượng là

A. 61,8 mg B. 41,2 mg C. 20,6 mg D. 10,5 mg

7.60 (ĐH 2018) Pôlôni 21084𝑃𝑜 là chất phóng xạ α. Ban đầu có một mẫu 21084𝑃𝑜nguyên chất. Khối lượng 𝑃

84

210 𝑜trong mẫu ở các thời điểm t = t0 , t = t0 + 2t và t = t0 + 3t(t > 0) có giá trị lần lượt là m0,

8g và 1g. Giá trị của m0 là: A. 256g B. 128g C. 64g D. 512g 7.61 (THPTQG 2021) Một mẫu chất chứa 60

Co là chất phóng xạ với chu kì bán rã 5,27 năm, được sử dụng trong điều trị ung thư. Gọi No là số hạt nhân 60

Co của mẫu phân rã trong 1 phút khi nó mới được sản xuất. Mẫu được coi là hết “hạn sử dụng” khi số hạt nhân 60

Co của mẫu phân rã trong 1

phút nhỏ hơn 0,7No. Nếu mẫu được sản xuất vào tuần đầu tiên của tháng 5 năm 2020 thì “hạn sử dụng” của nó đến

A. tháng 1 năm 2023. B. tháng 1 năm 2022. C. tháng 3 năm 2023. D. tháng 3 năm 2024.

7.62 Một bệnh nhân điều trị bằng đồng vị phóng xạ, dùng tia γ để diệt tế bào bệnh. Thời gian chiếu xạ lần đầu là t=20 phút, cứ sau 1 tháng thì bệnh nhân phải tới bệnh viện khám bệnh và tiếp tục chiếu xạ. Biết đồng vị phóng xạ đó có chu kỳ bán rã T = 4 tháng (t <<T) và vẫn dùng nguồn phóng xạ trong lần đầu. Hỏi lần chiếu xạ thứ 3 phải tiến hành trong bao lâu để bệnh nhân được chiếu xạ với cùng một lượng tia γ như lần đầu

A. 28,2 phút. B. 24,2 phút. C. 40 phút. D. 20 phút.

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập học kỳ 2 môn vật lý lớp 12 trường THPT yên hòa năm 2021 2022 (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)