Phản ứng phân hạch – Phản ứng nhiệt hạch (16 câu)

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập học kỳ 2 môn vật lý lớp 12 trường THPT yên hòa năm 2021 2022 (Trang 45 - 46)

Chương VII HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

6. Phản ứng phân hạch – Phản ứng nhiệt hạch (16 câu)

7.74 (THPTQG 2021) Hạt nhân 23592𝑈 ”bắt” một nơtron rồi vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn và kèm theo vài nơtron. Đây là

A. Hiện tượng phóng xạ B. Phản ứng phân hạch. C. Phản ứng nhiệt hạch. C. Hiện tượng quang điện.

7.75 (ĐH 2018) Cho các hạt nhân: 23592𝑈 ; 23892𝑈 ; 24𝐻𝑒 ; 23994𝑃𝑢 . Hạt nhân không thể phân hạch là A. 23892𝑈. B.23994𝑃𝑢. C. 24𝐻𝑒. D. 23592𝑈.

7.76 (MH2017) Trong một phản ứng phân hạch, gọi tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng là mt và tổng khối lượng nghỉ của các hạt sau phản ứng là ms. Hệ thức nào sau đây đúng?

A. mt < ms. B. mt ≥ ms. C. mt > ms. D. mt ≤ ms.

7.77 (TN 2011) Khi một hạt nhân U235 bị phân hạch thì toả ra năng lượng 200 MeV. Nếu 1 g U235 bị phân hạch hồn tồn thì năng lượng toả ra xấp xỉ bằng

A. 5,1.1010 J. B. 5,1.1016J. C. 8,2.1010J. D. 8,2.1016J.

7.78 (ĐH2013) Một lị phản ứng phân hạch có cơng suất 200MW. Cho rằng tồn bộ năng lượng mà lò phản ứng này sinh ra đều do sự phân hạch của 235U và đồng vị này chỉ bị tiêu hao bởi q trình phân hạch. Coi mỗi năm có 365 ngày; mỗi phân hạch sinh ra 200MeV; số A-vô-ga-đrô NA=6,02.1023 mol-

1. Khối lượng 235U mà lò phản ứng tiêu thụ trong 3 năm là A. 461,6 g. B. 461,6 kg. C. 230,8 kg. D. 230,8 g.

7.79 (ĐH 2017) Giả sử, một nhà máy điện hạt nhân dùng nhiên liệu urani 23592𝑈. Biết công suất phát điện là 500MW và hiệu suất chuyển hóa năng lượng hạt nhân thành điện năng là 20%. Cho rằng khi một hạt nhân urani 23592𝑈 phân hạch thì toả ra năng lượng là 3,2.10–11J. Lấy NA=6,02.1023 mol–1 và khối lượng mol của 23592𝑈là 235g/mol. Nếu nhà máy hoạt động liên tục thì lượng urani 23592𝑈 mà nhà máy cần dùng trong 365 ngày là

A. 962 kg. B. 1121 kg. C. 1352,5 kg. D. 1421 kg. 7.80 (ĐH 2018) Cho phản ứng hạt nhân 12𝐻+ 𝐻13 → 𝐻24 𝑒 + 𝑛01 . Đây là

A. phản ứng nhiệt hạch. B. phản ứng phân hạch. C. phản ứng thu năng lượng. D. q trình phóng xạ. 7.81 (TN2014) Phản ứng phân hạch

A. chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao cỡ hàng chục triệu độ

B. là sự vỡ của một hạt nhân nặng thành hai hạt nhân nhẹ hơn

C. là phản ứng trong đó hai hạt nhân nhẹ tổng hợp lại thành hạt nhân nặng hơn D. là phản ứng hạt nhân thu năng lượng

7.82 (MH2017) Các hạt nhân nào sau đây được dùng làm nhiên liệu cho phản ứng phân hạch?

A. 𝟏𝟏𝐇𝟏𝟐𝐇 B. 𝟐𝟑𝟓𝟗𝟐𝐔𝟐𝟑𝟗𝟗𝟒𝐏𝐮 C. 𝟐𝟑𝟓𝟗𝟐𝐔𝟏𝟐𝐇 D. 𝟏𝟏𝐇𝟐𝟑𝟗𝟗𝟒𝐏𝐮

7.83 Phản ứng phân hạch U235 dùng trong lò phản ứng hạt nhân và cả trong bom nguyên tử. Tìm sự khác biệt căn bản giữa lị phản ứng và bom nguyên tử.

A. số nơtron được giải phóng trong mỗi phản ứng phân hạch ở bom nguyên tử nhiều hơn ở lò phản ứng

B. năng lượng trung bình được mỗi ngun tử urani giải phóng ra ở bom nguyên tử nhiều hơn ở lò phản ứng

C. trong lị phản ứng số nơtron có thể gây ra phản ứng phân hạch tiếp theo được khống chế

D. trong lò phản ứng số nơtron cần để gây phản ứng phân hạch tiếp theo thì nhỏ hơn ở bom nguyên tử

7.84 Trong lò phản ứng hạt nhân của nhà máy điện nguyên tử hệ số nhân nơ trơn có trị số:

A. k>1 B. k≠1 C. k<1 D. k=1

7.85 Điều nào sau đây là sai khi nói về phản ứng nhiệt hạch? A. Là loại phản ứng toả năng lượng.

B. Phản ứng chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao.

C. Hiện nay, các phản ứng nhiệt hạch đã xảy ra dưới dạng khơng kiểm sốt được. D. Là sự vỡ một hạt nhân nặng thành hai hạt nhân nhẹ hơn.

7.86 Tìm phát biểu sai về phản ứng nhiệt hạch:

A. sự kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn cũng toả ra năng lượng.

B. mỗi phản ứng kết hợp toả ra năng lượng bé hơn một phản ứng phân hạch, nhưng tính theo khối lượng nhiên liệu thì phản ứng kết hợp toả ra năng lượng nhiều hơn.

C. phản ứng kết hợp toả ra năng lượng nhiều, làm nóng mơi trường xung quanh nên gọi là phản ứng nhiệt hạch.

D. bom H là ứng dụng của phản ứng nhiệt hạch nhưng dưới dạng phản ứng nhiệt hạch khơng kiểm sốt được.

7.87 (MH2017) Cho phản ứng hạt nhân 2

1H + 21H → 4

2He. Đây là

A. phản ứng nhiệt hạch. B. phóng xạ β. C. phản ứng phân hạch. D. phóng xạ α. 7.88 (ĐH 2017) Cho phản ứng hạt nhân: 37𝐿𝑖 + H → He + X. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1

mol heli theo phản ứng này là 5,2.1024 MeV. Lấy NA=6,02.1023. Năng lượng tỏa ra của một phản ứng hạt nhân trên là

A. 69,2 MeV. B. 34,6 MeV. C. 17,3 MeV. D. 51,9 MeV.

7.89 Cho phản ứng hạt nhân 13𝐻+ 𝐻12 → 𝐻24 𝑒 + 𝑛01 + 17,6𝑀𝑒𝑉. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1g khí heli xấp xỉ bằng

A. 4,24.108J. B. 4,24.105J. C. 5,03.1011J. D. 4,24.1011J.

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập học kỳ 2 môn vật lý lớp 12 trường THPT yên hòa năm 2021 2022 (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)