Chuẩn Bị Của Giáo Viên Và Học Sinh: 1 Giáo viên: SGK, Sơ đồ, giáo án

Một phần của tài liệu Giáo án Tin 11 (Trang 39 - 40)

1. Giáo viên: SGK, Sơ đồ, giáo án. 2. Học sinh: SGK, vở ghi, chuẩn bịbài cũ.

III. Tiến Trình Bài Dạy:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nôi dung ghi bảng

Hđ1: dữ liệu trong các bài toán ngoài kiểu số còn có cả kiểu phi số_ dạng kí tự , dãy kí tự là kiểu xâu

GV: vậy em nào có thể cho biết xâu là gì? HS: trả lời.

Hđ2: các quy tắc và cách thức cho phép xác định xâu:

•Tên kiểu xâu cách khai báo biến xâu

•Số lượng kí tự của xâu

•Các phép toán thao tác với xâu

•Các tham chiếu tới phần tử của xâu

Hđ 3: HS hãy nêu một số ví dụ và khai báo xâu?

Hđ 4: GV giới thiệu thêm :

o Hàm chr(i): cho kí tự tương ứng

1. khai báo:

Var <tên biến>: string[ max xâu]; Ví dụ: var Hoten: string[25]; Trong đó:

- Var, string là từ khóa.

- Max xâu là độ dài lớn nhất của xâu có giá trị 255≤ ;

- Trong mô tả xâu có thể bỏ qua [max xâu], khi đó xâu có chiều dài mặc định là255.

2. các thao tác xử lý xâu:a. Phép ghép xâu (+) : a. Phép ghép xâu (+) :

là dấu + dùng để ghép nhiều xâu thành một VD: ‘HA’ +’ NOI’ cho kết quả là HA NOI b. Các phép so sánh: =, <> ,< , > ,<= , >= , có thứ tự ưu tiên thực hiện thấp hơn phép ghép xâu và thực hiện 2 xâu theo quy tắc sau:

•Xâu A > xâu B nếu kí tự đầu tiên khác nhau giữa chúng kể từ trái sang trong xâu A có mã ASCII lớn hơn.

•Nếu A và B là các xâu có độ dài khác nhau và A là đoạn đầu của B thì A nhỏ hơn B

với số nguyên i

o Hàm ord(c): cho biết thứ tự của kí tự ‘c’ trong bảng mã ASCII

Hđ5:Yêu cầu HS hãy đổi chuỗi hoa sang thường và ngược lại chuỗi thường sang hoa?

GV:nhận xét và trả lời đáp án.

Hđ6:GV ra bài tập giúp HSnhớ các thao tác trên xâu

Vận dụng một số thủ tục và hàm chuẩn làm ví dụ sau:

S1= ‘Truong PTTC’ S2=’Hoc sinh’

a) Hãy nối 2 xâu trên để có xâu mới S3=’ Hoc sinh Truong PTTC’

b)Hãy dùng thủ tục delete cắt xâu S3 thành xâu có ’ Hoc sinh Truong PT’

c) Đếm xem S3 dài bao nhiêu? d) Hãy dùng thủ tục insert chèn xâu S4=’khoi 11’ vào vị trí nào của xâu S3 để thành xâu có ’ Hoc sinh khoi 11Truong PTTC’viết hoàn chỉnh thủ tục đó?

VD: ‘ May tinh ‘ < ‘May tinh cua toi’

• Hai xâu được coi là bằng nhau nếu như chúng giống nhau hoàn toàn.

*Một số thủ tục và hàm chuẩn

c. Thủ tục delete(st, vt,n) thực hiện việc xóa n kí tự của biến xâu st bắt đầu từ vị trí vt. VD: st=’abcdef’

Delete(st, 5,2)= ‘abcd’

d. Thủ tục insert(s1, s2, vt) chèn xâu s1 vào s2 , bắt đầu từ vị trí vt

VD: s1=’pc’ s2=’MAY AP’ Insert(s1,s2,4)=’MAY pc’

e. Hàm copy(S, vt, N) tạo xâu gồm N kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí vt của xâu S VD: S=’MAY AP’

Copy(S, 3,4)=’Y AP’

f. Hàm length(s) cho giá trị là độ dài xâu s VD: st=’abcdef’

length(st)=6

g. Hàm pos(s1, s2) cho vị trí xuất hiện đầu tiện của xâu s1 trong xâu s2

VD: s2=’abcdef’ pos(‘cd’, s2)= 3

h. Hàm upcase(ch) cho chữ cái in hoa ứng với chữ cái trong ch.

VD: upcase(a) =’A’

* Tương tự như mảng tham chiếu tới phần tử của xâu được xác định bởi tên biến xâu và chỉ số đặt trong cặp dấu ngoặc [ và ]

3. Một số ví dụ:

Đọc sách trang 71 và 72 các ví dụ 1,2,3,4,5.

IV. Củng Cố Và Dặn Dò

• Nhắc lại các quy tắc và cách thức cho phép xác định xâu ?

• Hãy nêu 4 thủ tục/hàm chuẩn làm việc với xâu và cho biết chức năng,ý nghĩa các tham số có trong thủ tục/hàmđó?

• Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa mảng 1 chiều và xâu?

• Xem các ví dụ 1,2,3,4,5 trang 71 & 72

• Chuẩn bị bài thực hành số 5

*****************************************************

Ngày soạn : 17/01/2011 - PPCT: 28

BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố lại kiến thức đã học về kiểu dữ liệu xâu. 2. Kĩ năng:

Một phần của tài liệu Giáo án Tin 11 (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w