Hai kiểu đeo máy trợ thính cơ bản

Một phần của tài liệu Phân tích yếu tố tác động đến quyết định mua máy trợ thính ở người cao tuổi tại VN (Trang 33)

Các đặc tính của máy trợ thính

Gồm 21 đặc tính máy trợ thính được chia thành 8 nhóm như sau:

Hiểu mọi nơi.

Định hướng âm ra sau và hai bên (AutoZoomControl): Ví dụ như khi đang lái

xe hơi, tính năng này sẽ giúp người đeo máy định hướng âm ra sau và sang bên, giúp cho việc nghe nói với người trong xe được dễ dàng hơn.

Nghe điện thoại hai tai (DuoPhone): Ngay khi nghe điện thoại, tín hiệu âm thanh điện thoại được nghe ở cả hai tai, tiếng ồn nền giảm và độ rõ của lời nói tăng.

Tính năng lọc âm trong mơi trường ồn (StereoZoom): Khi nói chuyện trong mơi trường ồn, máy tự động phóng đại âm thanh từ người đối thoại và loại bỏ những tạp âm, tiếng ồn.

Chọn điểm nghe tập trung (ZoomControl): Máy tự động phân tích và chọn điểm nghe cần tập trung trong các môi trường mà người đeo máy không thể trực diện với nguồn âm. Ví dụ: Khi lái xe.

Hiểu mọi điều.

Phục hồi âm thanh tần số cao (SoundRecover): Công nghệ này nén những âm

thanh ở tần số cao và chuyển chúng về vùng tần số thấp hơn mà tai người đeo máy vẫn còn nghe được mà vẫn đảm bảo chất lượng âm. Kỹ thuật này giúp nghe được các âm như tiếng chim hót, tiếng đồng hồ, tiếng trẻ khóc .v.v….

Tự động chọn lọc người nói (UltraZoom): Trong mơi trường xung quanh có nhiều người nói cùng lúc, máy tự động phân tích và tập trung vào những âm thanh đến từ giọng nói phía trước, tự động giảm bớt tạp âm từ hai bên và phía sau.

Chuyển mơi trường nghe liên tục (SoundFlow): Khi người đeo máy thay đổi môi trường nghe, máy sẽ tự động điều chỉnh phù hợp ngay lập tức với môi trường âm thanh xung quanh một cách tốt nhất. Kết quả là vẫn giữ được âm thanh rõ ràng, dễ chịu nhất dù ở bất kỳ môi trường nào.

Tự động điều hòa âm lượng (FlexControl): Khi chỉnh âm thanh to hay nhỏ, máy sẽ tự động điều hòa âm lượng phù hợp với môi trường xung quanh, để người đeo máy trợ thính nghe rõ lời nói, hiểu nhanh hơn và cảm giác dễ chịu hơn.

Mô phỏng định hướng âm thanh tai thực (Real Ear Sound): Máy mơ phỏng

tính năng định hướng âm thanh của vành tai, xác định được nguồn âm đến từ hướng nào giúp người khiếm thính tiếp nhận âm tự nhiên như tai thực.

Đồng bộ hóa hai máy nghe khi đeo (QuickSync): Tính năng này giúp người đeo máy có thể chỉnh hai máy đang đeo cùng một lúc, đồng bộ hóa dữ liệu âm nhận được ở hai tai. Tạo cảm giác cân bằng âm, thoải mái cho người sử dụng.

Tập trung vào hướng lời nói (VoiceZoom): Bộ phận thu nhận âm trên máy trợ

thính có chức năng tự động nhận biết hướng của lời nói, và tập trung vào hướng phát ra tiếng nói làm tăng khả năng nhận biết lời nói ngay cả trong mơi trường ồn.

Thoải mái.

Kỹ thuật chặn tiếng hú (WhistleBlock Technology): Tính năng tự động phân biệt tiếng hú tự nhiên và tiếng hú do đeo máy. Kỹ thuật này làm cho người sử dụng khơng cảm thấy khó chịu vì tiếng hú.

Triệt tiếng gió (WindBlock): Máy có khả năng phân biệt, chặn tiếng gió làm tăng độ rõ và chất lượng âm thanh, giúp người khiếm thính khơng bị khó chịu bởi tiếng rít của gió khi tham gia các hoạt động ngồi trời.

Triệt xung âm thanh sắc nhọn (SoundRelax): Máy nhận diện và giảm ngay lập tức các âm thanh sắc nhọn gây khó chịu cho tai người. Các âm này phát ra khi có sự va chạm đột ngột. Ví dụ: tiếng máy cưa, máy khoan, tiếng sập cửa. Tính năng này giúp người khiếm thính nghe âm thanh êm ái hơn, tiếng nói nghe vẫn rõ hơn.

Chặn tiếng ồn nền (NoiseBlock): máy phân tích, nhận biết những âm thanh khơng phải lời nói và tự động giảm âm lượng. Kết hợp với chức năng đa kênh,

kỹ thuật chặn tiếng ồn những vẫn duy trì độ rõ của tiếng nói, giúp cho người đeo máy thấy dễ chịu hơn.

Chặn dội âm (EchoBlock): là hệ thống giúp loại bỏ ngay lập tức các âm nhiễu

của môi trường vang, làm suy giảm các yếu tố gây méo âm, giúp giữ âm thanh tự nhiên, không méo tiếng, mang lại sự dễ chịu cho người nghe.

Chống ù tai.

Đặc tính phần cứng.

AOV: Tối ưu hóa sự dẫn truyền âm thanh (AOV-Acoustically Optimized Venting). Giúp giảm độ ồm trong ống tai khi đeo máy trợ thính.

Số kênh.

Số chương trình.

3.2.Khung phân tích: Các thông tin cần thu thập:

Cá nhân:

 Mức độ nghe kém

��Độ tuổi: 60-65, 66-70, 71-80, >80 tuổi

 Số giờ dự kiến dùng máy trợ thính mỗi ngày.

 Nam hay nữ

 Cịn sống chung với vợ/chồng khơng? Kinh tế:

 Thu nhập

 Khách hàng hay người thân trả tiền mua máy Tác động xã hội

 Yếu tố tâm lý, thẩm mỹ khi đeo máy trợ thính.

 Bạn bè, gia đình khuyến khích đeo máy trợ thính như thế nào? Đặc tính máy trợ thính:

 Thao tác tháo lắp, sử dụng, vệ sinh, thay pin dễ dàng

Cơ sở lý thuyết Bảng câu hỏi sơ bộ 1

Nghiên cứu định tính

(Phỏng vấn, n=20) Bảng câu hỏi sơ bộ 2

Khảo sát thử

(Để hiệu chỉnh bảng phỏng vấn, n=40) Bảng câu hỏi chính thức

Nghiên cứu định lượng (n=110):

- - - - -

Khảo sát 110 bệnh nhân Mã hóa, nhập liệu Làm sạch dữ liệu

Mơ hình hồi quy Các phân tích khác

Viết báo cáo

3.3.Dữ liệu

Hình 3.6. Quy trình thu thập và xử lý thông tin

- Phương pháp xây dựng bảng câu hỏi khảo sát:

 Tham khảo từ các nghiên cứu liên quan. Tác giả Vuorialho (Vuorialho Arja, 2006) dùng bảng câu hỏi HHIE-E5 để khảo sát các dặc điểm của người sử dụng máy trợ thính; bảng câu hỏi EQ-5D để khảo sát các đặc điểm về tình trạng sức khỏe người cao tuổi.

 Thêm vào một số câu hỏi theo kinh nghiệm của bác sĩ thính học Việt Nam: bác vui lòng cho biết bác có phải là người trả tiền mua máy hay khơng, bác có bảo hiểm y tế tư nhân không, trong năm qua bác đã dùng bao nhiều tiền để khám thính học, bác đồng ý mức độ nào với nhận định “Tôi khơng muốn người khác nhận ra mình đang đeo máy trợ thính”.

 Các dạng câu hỏi khảo sát:

o Câu hỏi chọn 1 trong 2, có/khơng: dùng để khảo sát giới tính, địa chỉ sống ở thành thị hay nơng thơn, hiện có đang sống với người bạn đời hay khơng, bác có phải là người trả tiền mua máy hay không, bác chọn mua máy sau tai (BTE) hay trong tai (ITE), v.v…

o Câu hỏi chỉ chọn 1 trong danh mục có sẵn: dùng để khảo sát trình độ học vấn, nghề trước khi nghĩ hưu, thính lực đồ, những nhận định về tình trạng sức khỏe, mức độ ưu tiên chọn các đặc tính của máy trợ thính, mức thu nhập, v.v…

o Các câu hỏi dạng điền dữ liệu trực tiếp vào chổ trống: khảo sát về các đặc điểm như bác có mấy con, bác định dùng máy trợ thính bao nhiều giờ mỗi ngày, bác dùng bao nhiêu tiền trong năm qua để đi khám thính lực, từ nhà đến chổ thử máy bao nhiêu Km v.v…

 Số lượng câu hỏi khảo sát trên mỗi người:

o Tổng số câu hỏi: 66 câu, số câu hỏi chính: 45 câu, số câu hỏi phụ: 21 câu.

o Mỗi người được khảo sát trả lời tất cả các câu, ít nhất 63 câu. Có 3 câu nếu trả lời “Có” thì sẽ được hỏi tiếp câu hỏi phụ gồm: người trợ giúp đi kèm mất bao lâu đưa bác đi khám, người trợ giúp phải nghĩ việc để đưa bác đi hay không và hiện bác đang làm việc gì.

 Các thơng tin liên quan được hỏi dựa vào khung phân tích được chia thành các nhóm

o Nhóm đặc tính cá nhân: năm sinh, giới tính, tình trạng hơn nhân, số con, số cháu, trình độ học vấn, nghề trước khi nghỉ hưu, số giờ định dùng máy trợ thính mỗi ngày.

 Đặc tính do bác sĩ Tai Mũi Họng- Thính học khám: mức độ ráy tai, tình trạng màng nhĩ hai bên, thính lực đồ hai tai, có chỉ định đeo máy trợ thính, nhu cầu đeo máy trợ thính.

o Nhóm đặc tính kinh tế: mức thu nhập hàng tháng (từ lương hưu, con cháu trợ cấp ), bác tự trả tiền mua máy hay không, hiện giờ bác có làm việc khơng, bác có bảo hiểm y tế tư nhân khơng.

o Nhóm đặc tính tác động xã hội: hỏi về mức độ khuyến khích sử dụng máy trợ thính của những người trong gia đình, bạn bè.

o Nhóm đặc tính nhu cầu sử dụng: hỏi về mức độ thường xun đến nhà người quen, thói quen xem truyền hình, nghe đài, nghe điện thoại, thói quen đến chổ đơng người.

 Ngồi ra để đánh giá việc lựa chọn máy trợ thính của bệnh nhân sau khi thực hiện nhóm câu hỏi trên bệnh nhân được yêu cầu trả lời thêm nhóm câu hỏi về o

Đặc tính máy trợ thính: mức độ ưu tiên chọn các đặc tính máy trợ thính như: hiểu mọi nơi, hiểu mọi điều, thoải mái, chống ù tai, đặc tính phần cứng, số kênh, số chương trình, hãng sản xuất, giá.

o Quyết định mua máy trợ thính

o Quyết định sử dụng máy trợ thính: Mứ độ chắc chắn sử dụng máy trợ thính trong cuộc sống hàng ngày.

Câu hỏi lựa chọn loại máy trợ thính được thiết kế như sau. Tác giả thu thập thơng tin của tất cả các loại máy trợ thính có mặt trên thị trường hiện nay, bao gồm 50 loại máy. Bệnh nhân được đề nghị trả lời 3 câu hỏi lựa chọn. Ở mỗi câu, bệnh nhân được đề nghị lựa chọn giữa 3 loại máy rút ngẫu nhiên từ 50 loại sẵn có. Bệnh nhân được tư vấn về các đặc tính và giá cả của từng loại, sau đó quyết định mua hay khơng mua và nếu mua thì chọn máy nào trong 3 loại được tư vấn. Chi tiết về câu hỏi lựa chọn xin xem phần Phụ lục, Bảng câu hỏi phỏng vấn. Chọn mẫu bằng phương pháp thuận tiện từ mẫu 110 bệnh nhân khám chữa bệnh về Tai Mũi Họng ở Phịng khám chun khoa Tai Mũi Họng –Thính học, Bệnh viện Tai Mũi Họng Saigon. Phương pháp thu thập dữ liệu bằng bảng câu hỏi. Tác giả phát bảng câu hỏi và giải thích trực tiếp cho các bệnh nhân để điền vào phiếu,

sau đó sẽ kiểm tra lại phần trả lời, tư vấn trực tiếp cách thức chọn máy trợ thính. Sau 15 phút sẽ thu lại bảng phỏng vấn.

Sau khi thu thập, các bảng phỏng vấn được xem xét, và loại đi những bảng phỏng vấn khơng đạt u cầu; sau đó mã hóa, nhập liệu và làm sạch dữ liệu bằng phần mềm Stata Ver.12.

Với phần mềm Stata Ver.12, thực hiện phân tích dữ liệu thông qua các công cụ như các thống kê mô tả, bảng tần số, đồ thị, hồi quy logit, tiến hành các phân tích thống kê khác.

Xem Bảng định nghĩa các biến, phụ lục.

Bảng 3.1. Tóm tắt Định nghĩa các biến được sử dụng trong mơ hình

Tên biến Giải thích Đơn vị tính

ns Năm sinh của người cao tuổi được

phỏng vấn. Số nguyên gt01 Giới tính. 1.Nữ 2.Nam Biến giả ttnt01 1.Tỉnh 2.Thành phố Biến giả

nbd Hiện có đang ở chung với người bạn

đời hay khơng. 0. Khơng. 1.Có

Biến giả

tdhv01 Trình độ học vấn.

0.Khơng đi học hoặc Tiểu học.

1.Trung học,Đại học hoặc Sau đại học

Biến giả

diemsk01 Điểm ước lượng tình trạng sức khỏe bản thân (thang đo 100).

1.Từ 0 điểm đến bằng 50 điểm.

2.Trên 50 điểm đến bằng 100 điểm.

Biến giả

thunhap01 Mức thu nhập hàng tháng, bao gồm lương hưu nếu có và các khoản tiền có được từ các nguồn khác.

0. Nhỏ hơn 10.000.000 đ

1. Lớn hơn hoặc bằng 10.000.000 đ

Biến giả

tratienm Người cao tuổi tự trả tiền hay con, cháu trả khi mua máy trợ thính.

0.Khơng tự trả. 1.Có tự trả.

bhyttu Bảo hiểm y tế tư nhân. 0.Khơng

1.Có

Biến giả

banbe01 Cảm nhận của người cao tuổi khi đeo máy trợ thính về sự khuyến khích của bạn bè.

1.Khơng khuyến khích.

2.Khơng rõ, hoặc Khuyến khích.

Biến giả

dcdn01 Thói quen đến chổ đông người (chợ, siêu thị, nhà hát, câu lạc bộ).

1.Khơng đến.

2.Có đến.

Biến giả

mmtthst01 Mua loại máy trợ thính trong tai hay sau tai.

0. Sau tai 1.Trong tai

Biến giả

hmnoi01 Mức độ người cao tuổi ưu tiên chọn đặc tính Hiểu mọi nơi.

1.Khơng quan tâm.

2.Khơng rõ, hoặc Quan tâm.

Biến giả

chonlan1,2,3 Người được khảo sát Chọn lần 1,2,3, trong nhóm 3 máy ngẫu nhiên từ danh sách 50 máy. Ghi mã số máy được chọn. Ghi “0” Nếu không chọn máy nào. Khơng chọn có 2 trường hợp: 1.Người cao tuổi khơng thích máy nào trong nhóm 3 máy. 2.Cả 3 máy trong nhóm đều có cơng suất khơng phù hợp với độ nghe kém của người được khảo sát.

mmhk Khảo sát quyết định sau khi được tư

vấn có mua máy hay khơng. 0.Khơng- 1.Có mdccsdm01 Khảo sát mức độ sẽ sử dụng máy. 1.Khơng chắc chắn. 2.Khơng rõ, hoặc Chắc chắn. Các biến Đặc tính máy trợ thính:

price Giá máy trợ thính (VND).

Hiểu mọi nơi

speechinwind Nghe nói trong gió

1. Có đặc tính này

Thoải mái

echoblock Chặn âm dội

1.Khơng có đặc tính này. 2.Có đặc tính này Biến giả Chống ù tai tinnitusbalance Chống ù tai 1.Khơng có đặc tính này. 2.Có đặc tính này Biến giả Đặc tính phần cứng manualprogram Số chương trình 1.Khơng có đặc tính này. 2.Có đặc tính này Biến giả Tên hãng

phonak Hãng sản xuất Phonak

1.Không phải hang Phonak.

2.Hãng Phonak

Biến giả

siemens Hãng sản xuất Siemens

1.Không phải hang Siemens

2.Hãng Siemens

Biến giả

bernafon Hãng sản xuất Bernafon

1.Không phải hang Bernafon.

2.Hãng Bernafon

Biến giả

3.4. Mơ hình kinh tế lượng.

Đề tài tiến hành hai mơ hình hồi quy. Đầu tiên là mơ hình logit dùng đề phân tích các yếu tố thuộc tính cá nhân ảnh hưởng đến quyết định mua máy trợ thính. Thứ hai là mơ hình RUM để phân tích các yếu tố đặc tính máy trợ thính ảnh hưởng như thế nào đến quyết định lựa chọn giữa các loại máy của bệnh nhân.

3.4.1 Mơ hình Logit

Cũng như mơ hình Probit, mơ hình Logit cho phép khống chế dự báo của biến phụ thuộc trong khoảng [0,1]. Mơ hình Logit có dạng phương trình như sau:

Với P là giá trị của biến phụ thuộc có giá trị nằm trong khoảng từ 0 đến 1. Từ phương trình trên ta có:

P =

Dễ dàng thấy rằng nếu X → + ∞, P → 1, và khi X → - ∞, thì P → 0. Do đó, P

khơng thể nào nằm ngồi khoảng [0,1].

Phương thức ước lượng mơ hình phụ thuộc vào giá trị quan sát P có nằm giữa 0 và

1 hay khơng, hoặc là đó có phải là số nhị nguyên có giá trị 0 hoặc 1 hay khơng. Các mơ hình mà biến phụ thuộc là nhị nguyên được gọi là những mơ hình logit nhị nguyên. Trong trường hợp mà P đúng là nằm giữa khoảng 0 và 1, phương pháp chỉ

đơn giản là biến đổi P và thu được Y = ln[P/ (1 – P)]. Tiếp theo chúng ta lấy hồi qui

Y theo một hằng số và X (có thể dễ dàng thêm vào nhiều biến giải thích). Tuy nhiên,

nếu P là số nhị ngun, thì lơgarít của P/(1 – P) sẽ không thể xác định được khi P có giá trị hoặc 0 hoặc 1. Phương pháp ước lượng thích hợp cực đại hạn chế được vấn đề này.

Mơ hình kinh tế

Mơ hình hàm hữu dụng logit Y = α + βX + εi

Với:

Y: Quyết định sử dụng máy trợ thính.

X là các yếu tố thuộc 4 nhóm yếu tố đánh giá

3.4.2 Mơ hình RUM

-Phương pháp chọn máy trợ thính trong nghiên cứu: Dựa trên những đặc điểm cá nhân người lão thính và đặc điểm của máy trợ thính nghiên cứu sẽ tìm ra xu hướng chọn máy.

Nguyên tắc xây dựng danh sách máy trợ thính:

 Chọn 50 máy thực tế có bán tại thị trường Việt Nam.

 Các máy này gồm những hãng sản xuất lớn, có uy tín.

 Có nhà phân phối chính thức hoạt động trên 10 năm tại Việt Nam.

Một phần của tài liệu Phân tích yếu tố tác động đến quyết định mua máy trợ thính ở người cao tuổi tại VN (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(90 trang)
w