- Cổ tức, lợi nhuận đã cho cho chủ sở hữu
3. Các khoản phải thu 4 Tài sản cố định
4.2.2. Các biện pháp nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản:
- Cơng ty cần đưa ra những chính sách chiết khấu, giảm giá thành sản phẩm cho phù hợp với giá trị thị trường nhằm đạt khả năng canh tranh với các cơng ty cùng ngành đồng thời xem xét tính tốn kỹ trong khâu dự dữ nguyên vật liệu, chi phí sản xuất dở dang. Lượng hàng hoá tồn kho được giải phóng nhanh sẽ rút ngắn thời gian luân luân chuyển và làm tăng khả năng thanh tốn của Cơng ty. Việc dự trữ tồn kho lại rất cần thiết nên Công Ty cần phải:
+ Nắm bắt nhu cầu: Tập hợp các số liệu (cả số lượng lẫn giá trị) về lượng
hàng bán ra trong thực tế, lượng tồn kho thực tế, đơn hàng chưa giải quyết… Đồng thời, cùng với việc quan sát động thái thị trường, theo dõi kế hoạch phát triển sản phẩm mới, chương trình khuyến mãi, thơng tin phản hồi mà doanh nghiệp có những điều chỉnh và dự báo về nhu cầu tiêu thụ sản phẩm trong tương lai.
+ Hoạch định cung ứng: Ngồi việc phân tích và dự đốn nhu cầu tiêu thụ, Công ty cần đánh giá công suất sản xuất, năng lực tài chính và khả năng cung ứng hàng hóa (đầu vào) từ đối tác. Nếu các yếu tố trên đều theo hướng thuận lợi và doanh nghiệp kinh doanh trong mơi trường khơng nhiều biến động thì Cơng ty chỉ cần duy trì tồn kho ở mức tối thiểu. Tuy nhiên, nếu giá nguyên vật liệu đầu vào thay đổi hay cục diện cung cầu theo giá thị trường biến động cao thì việc tồn kho phải được tính tốn kỹ.
+ Tính tốn lượng đặt hàng: Trên cơ sở nắm bắt và dự đốn cung cầu hàng hóa, Cơng ty cần phải tính tốn lượng tồn kho cần thiết. Tránh tình trạng thiếu hụt dư thừa cao.
Thời gian từ lúc đặt hàng đến nhận hàng: Nếu thời gian này kéo dài do nhà cung cấp hoặc công ty vận chuyển chậm trễ, Cơng ty phải tính tốn đo lường trước để khơng bị động.
Nhu cầu nguyên vật liệu: Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của khách hàng luôn thay đổi từng ngày. Và nhu cầu của các bộ phận sản xuất cũng thay đổi theo lịch trình sản xuất. Do đó, nếu đặt hàng khơng đúng thời điểm, doanh nghiệp có thể rơi vào tình trạng thiếu hoặc thừa nguyên liệu.
Ngồi ra, Cơng ty cần phải:
- Lập kế hoạch tăng doanh thu bán chịu hoặc bán hàng trả chậm để mở rộng thị trường đồng thời ra kế hoạch quản lý chặt chẽ việc thu hồi vốn trong từng khoản thời gian ấn định, không được để vốn bị ứ đọng trong khâu thanh toán.
- Lập kế hoạch theo dõi số hiện có và tình hình biến động nguyên giá, giá trị hao mòn của từng loại tài sản cố định.
- Xây dựng quy chế tài chính nội bộ và quy chế quản lý, sử dụng tài sản cố định. Quy chế tài chính nội bộ quy định nội dung, trình tự ghi nhận doanh thu, chi phí, thẩm quyền phê duyệt đầu tư, điều chuyển, thanh lý, nhượng bán tài sản nói chung, tài sản số định nói riêng, nhận vốn góp, phân chia lợi nhuận, xử lý lỗ lãi, mục đích sử dụng các quỹ, chế độ kế tốn, kiểm tốn…Quy trình quản lý, sử dụng tài sản đề cập cụ thể đến các vấn đề tổ chức, kinh tế, kỹ thuật trong việc đầu tư, điều chuyển, sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa, thanh lý, nhượng bán tài sản cố định. Việc ban hành và áp dụng quy chế sẽ tạo ra sự thống nhất, minh bạch và công khai trong q trình thực hiện, làm tăng tính hiệu năng của cơng tác quản lý, và tính hiệu quả trong quản lý, sử dụng tài sản cố định.
- Tổ chức kế toán quản trị tài sản cố định và tiến hành phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định.