Tác động đến môi trường nước mặt

Một phần của tài liệu CôM Hå TØNH B×NH PH¦íC - UBND Tỉnh Bình Phước (Trang 133 - 137)

TT Hoạt động Yếu tố bị tác động

1 Dẫn dịng thi cơng Ô nhiễm nước suối do gia tăng chất rắn lơ lửng

2 Thi cơng đập Ơ nhiễm nước suối do tăng độ pH trong nước

3 Sinh hoạt của

cơng nhân

Ơ nhiễm nước suối do gia tăng BOD, COD, chất rắn lơ lửng, các chất hữu cơ, ni tơ và phốt pho, coliform...

4 Bảo trì, bảo

dưỡng xe máy thi cơng

Ơ nhiễm nước suối do dầu mỡ

5 Nước mưa chảy tràn Ô nhiễm nước suối do nước mưa chảy tràn cuốn trôi tất

cả các chất ô nhiễm nêu trên vào nguồn nước

6 Đổ đất đá thải

Ô nhiễm nước suối do trượt sạt đất đá thải,

Cản trở dòng chảy suối trong mùa kiệt do đất đá thải bị trượt sạt vượt ngoài phạm vi đổ thải

Để đảm bảo chất lượng nguồn nước suối, tất cả các hoạt động nêu trên cần phải thực hiện biện pháp giảm thiểu ngay từ nguồn. Khi đó nhu cầu sử dụng nước trên cơng trường (bao gồm cả nước thi cơng - nếu có và nước sinh hoạt) và hạ du mới không bị ảnh hưởng.

7. Thay đổi cảnh quan khu vực cơng trình

- Bụi phát thải trong q trình thi cơng tại cơng trình đầu mối và tuyến kênh, phát sinh do phương tiện vận chuyển sẽ bám phủ trên bề mặt các cơng trình gây ra mất mỹ quan, bám phủ trên thực vật xung quanh khu vực dự án, dọc theo tuyến đường sẽ làm giảm quang hợp của cây, giảm năng suất cây trồng;

- Xe vận chuyển chủ yếu là xe tải 12 tấn lưu thông trên đường gây ra hiện tượng sụt lún đường, nứt vỡ mặt đường làm hư hại cơng trình giao thơng;

- Xe chở vật liệu cồng kềnh như sắt, thép, đá…có thể va quyệt vào nhà dân, cột điện, cây cối hai bên đường gây thiệt hại và hư hỏng các cơng trình.

8. Tác động tới điều kiện nước sạch và nhu cầu sử dụng nước

Như đã phân tích trong phần hiện trạng, nguồn cấp nước sinh hoạt, cho tưới cho các hộ gia đình thuộc vùng dự án chủ yếu từ giếng khoan, giếng đào hoặc nước mưa trữ trong ao hồ, do đó việc đắp đập thi cơng khơng ảnh hưởng đến nước cấp sinh hoạt của người dân.

Khi chưa hình thành hồ chứa, suối là nguồn cấp nước tưới tiêu cho khu vực hạ lưu, khi thi cơng tuyến đập có chặn dịng phục vụ thi cơng, tuy nhiên sử dụng biện

pháp dẫn nước qua kênh dẫn dòng bờ trái lòng suối với lưu lượng lớn nhất Qmax10%=

0,21 m3/s do đó suối vẫn đủ cấp nước cho hạ lưu như bình thường.

Như vậy q trình thi cơng đập sẽ không gây tác động tiêu cực đến vấn đề sử dụng nước cho nhu cầu sinh hoạt của người dân khu tưới và người dân phía hạ du đập. Tuy nhiên q trình thi cơng vẫn cần đảm bảo thực hiện đầy đủ các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước suối do chất thải rắn, chất thải lỏng, chất thải nguy hại... nhằm đảm bảo nguồn nước cấp cho sinh hoạt của công nhân trên công trường, nguồn nước cấp cho thi công.

9. Ảnh hưởng tới điều kiện giao thơng

Trong q trình thi cơng dự án, hoạt động vận chuyển vật liệu với tần xuất max 20 lần/ngày, diễn ra trong thời gian 02 năm thi công sẽ làm tăng áp lực giao thông trên Quốc lộ 13 đoạn từ thị trấn Lộc Ninh đến cơng trình hồ Tà Mai và hồ thị trấn Lộc Ninh, tạo ra các rủi ro giao thông do đa số các xe vận chuyển đều chuyển vật liệu cồng kềnh (sắt thép, ván khuôn…) và trọng lượng lớn (bê tông, cát, đá…), sẽ ảnh hưởng lớn đến hoạt động giao thông của khu vực.

Mức độ ảnh hưởng bởi giao thông gia tăng, tác động lớn nhất đến tuyến đường thi công từ đoạn ngã 3 Quốc lộ 13 vào Ấp Đồi Đá, đây chính là tuyến đường giao thơng chính của hơn 100 hộ dân trong ấp, hai bên có dân cư sinh sống, có các cửa hàng dịch vụ… do đó tác động của hoạt động vận chuyển trên tuyến đường này là lớn, gây ra nhiều rủi ro giao thơng đặc biệt là vào giờ đưa đón trẻ em đến trường.

Các biện pháp giảm thiểu tác động đối với giao thông trong giai đoạn thi công sẽ được xây dựng phù hợp và có hiệu quả.

10. Các rủi ro sự cố có thể xảy ra trong giai đoạn thi cơng

Chủ dự án: Ban Quản lý Dự án Đầu tư Xây dựng tỉnh Bình Phước

- Cây gẫy đổ gây thương tích cho cơng nhân, hư hỏng máy móc cưa cắt: Sự cố này ít xảy ra và nếu xảy ra cũng ở trạng thái nhẹ do các cây cần chặt chủ yếu là cây gỗ nhỏ, bụi cây dại, cây ăn quả cao 2-5m;

- Cây đổ gẫy vào hệ thống dây điện, gây cháy nổ và chập điện: Sự cố này cũng ít xảy ra, vì chiều cao của cây đều thấp hơn đường dây điện đi qua. Tuy nhiên cũng có biện pháp phòng ngừa để giảm thiểu các thiệt hại do rủi ro này có thể xảy ra;

- Trong q trình đào thi cơng tuyến kênh hồ Tà Mai với tổng chiều dài trên > 2,5km, các kênh hở trong q trình thi cơng sẽ tạo ra những rủi ro như người dân đi làm rẫy bị ngã xuống kênh, sạt trượt lở đất trong quá trình đào…

Sự cố cháy nổ:

- Các nguyên nhân có thể gây cháy nổ bao gồm: Sự cố quá tải của các thiết bị sử dụng điện trong quá trình vận hành phát sinh nhiệt dẫn đến cháy;

- Xác suất xảy ra sự cố cháy nổ tương đối nhỏ nhưng nếu đơn vị thi công khơng có các biện pháp phịng ngừa, ứng phó phù hợp thì khi xảy ra sự cố sẽ gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, tính mạng người lao động và cảnh quan môi trường.

Sự cố cháy rừng:

- Xung quanh khu vực thi công đặc biệt là thi công tuyến đường tránh ngập là khu vực có rừng cao su, keo của người dân trồng, vào mùa khô rất dễ xảy ra hiện tượng cháy rừng cục bộ có thể ảnh hưởng đến tiến độ thi cơng, tài sản và tính mạng của cơng nhân;

- Trong q trình thi cơng tuyến đường quản lý hồ Tà Mai (dài 2,6km), kết cấu bê tơng xi măng, khơng có thảm nhựa mặt đường, do đó việc đốt lửa đun nấu nhựa đường phục vụ thi công là không xảy ra. Nếu công nhân thi công sử dụng lửa đốt phục vụ ăn uống sinh hoạt trong quá trình thi cơng để lửa bén vào cành củi khơ cũng có thể gây ra cháy rừng cục bộ gây thiệt hại về người và tài sản, suy giảm diện tích rừng trong khu vực.

Do đó sẽ áp dụng các biện pháp phòng ngừa các sự cố cháy rừng một cách triệt để.

Tai nạn lao động:

- Tai nạn lao động có thể xảy ra do các nguyên nhân sau:

+ Chưa tính tốn đầy đủ các yếu tố rủi ro, điều kiện đảm bảo an tồn trong q trình thi cơng;

+ Lựa chọn phương án, biện pháp thi công chưa phù hợp hoặc không đảm bảo so với các điều kiện thi công thực tế về không gian, thời gian;

+ Chủ quan, thiếu sót khơng tổ chức kiểm tra điều kiện an toàn, ổn định của cơng trình trước khi tổ chức thi cơng;

+ Không theo dõi sát sao các hoạt động thi công của nhà thầu thi công; - Các sự cố tai nạn lao động có thể xảy ra:

+ Bị mắc kẹt, va đập giữa người và các thiết bị thi cơng;

+ Tai nạn do q trình bốc dỡ nguyên vật liệu gây ra;

+ Các tai nạn do chập điện, cháy nổ gây ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động.

Khả năng xảy ra sự cố tương đối nhỏ. Tuy nhiên nếu không tuân thủ các nội quy về an tồn lao động thì khi xảy ra sự cố sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng người lao động.

Tai nạn giao thông:

Tai nạn giao thơng có thể xảy ra do các nguyên nhân:

- Va chạm giữa các xe vận chuyển với các phương tiện lưu thông trên đường. - Khi xảy ra tai nạn có thể gây ảnh hưởng về người, tài sản và mơi trường khu vực. Vì vậy chủ dự án sẽ có phương án phịng chống các tai nạn giao thơng có thể xảy ra.

3.1.2. Các cơng trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường

3.1.2.1. Các biện pháp giảm thiểu tác động đến cảnh quan, hệ sinh thái

- Không phát quang thảm thực vật vượt quá ranh giới dự án;

- Thu gom và xử lý nước thải phát sinh từ quá trình xây dựng trước khi chảy ra môi trường để hạn chế tác động bồi lắng suối ảnh hưởng đến hệ sinh thái dưới nước của khu vực.

3.1.2.2. Các biện pháp giảm thiểu tác động của hoạt động thu hồi đất

Trong khu vực xây dựng cơng trình (lịng hồ) khơng có cơng trình văn hóa, các di tích lịch sử, khu dân cư gần nhất cách cụm cơng trình đầu mối hồ Tà Mai là 0,7km. Trong q trình triển khai cơng trình, Chủ dự án sẽ thực hiện đúng quy trình đền giải phóng mặt bằng theo quy định của pháp luật Việt Nam và của tỉnh Bình Phước.

a. Phương án và chính sách đền bù

- Phù hợp với chủ trương, chính sách hiện hành của Đảng và Nhà nước về chính sách đền bù;

- Phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của nhà nước, tỉnh Bình Phước, huyện Hớn Quản và huyện Lộc Ninh. Đền bù đúng và thỏa đáng tài sản của nhân dân theo đúng các quy định hiện hành;

- Tất cả các hộ gia đình, cá nhân có đất bị thu hồi đều được đền bù về đất và tài sản gắn với đất bị thu hồi, đền bù về hoa màu, cây lương thực, cây lâu năm…

- Đơn giá đền bù được tính tốn dựa trên các quy định sau:

+ Quyết định số 18/2018/QĐ-UBND ngày 30/3/2018 của UBND tỉnh Bình Phước về việc ban hành quy định chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Bình Phước;

+ Quyết định số 31/2020 của UBND tỉnh Bình Phước sửa đổi 1 số điều của Quyết định số 18/2018/QĐ-UBND ngày 30/3/2018 của UBND tỉnh Bình Phước về việc ban hành quy định chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu

Chủ dự án: Ban Quản lý Dự án Đầu tư Xây dựng tỉnh Bình Phước

+ Quyết định số 05/2018/QĐ-UBND ngày 12/01/2018 của UBND tỉnh Bình Phước về việc ban hành Quy định đơn giá bồi thường, hỗ trợ về nhà, vật kiến trúc, cây trồng khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Bình Phước; Quyết định số 1081/QĐ- UBND ngày 22/5/2018 của UBND tỉnh Bình Phước về việc điều chỉnh Quyết định số 05/2018/QĐ-UBND ngày 12/01/2018 của UBND tỉnh Bình Phước;

+ Quyết định số 18/2020/QĐ-UBND ngày 12/8/2020 của UBND tỉnh Bình Phước Ban hành quy định Bảng giá các loại đất trên địa bàn tỉnh Bình Phước giai đoạn từ năm 2020 đến năm 2024.

Khối lượng và đơn giá đền bù dự kiến như sau:

Một phần của tài liệu CôM Hå TØNH B×NH PH¦íC - UBND Tỉnh Bình Phước (Trang 133 - 137)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(188 trang)