Bình đồ vị trí cơng trình khu tưới hồ thị trấn Lộc Ninh

Một phần của tài liệu CôM Hå TØNH B×NH PH¦íC - UBND Tỉnh Bình Phước (Trang 47 - 49)

a. Đập chính:

Hình thức: Đập đất đồng chất, các chỉ tiêu thiết kế: hệ số thấm 4

10

K   cm/s, độ

chặt K 0, 97; liên kết với nền đập bằng chân khay. Chiều dài đập đất tính theo đỉnh

Lđ= 250,90 m; chiều cao đập đất lớn nhất Hmax=14,2 m.

+ Đỉnh đập: Cao trình đỉnh đập +125,30m, chiều rộng đỉnh đập đất thiết kế B=8,5m. Đỉnh đập dốc về hai phía thượng và hạ lưu với độ dốc i=3%, mặt đập được gia cố Bê tông M250 dày 20cm, nilon lót, đá dăm dày 15cm. Tại mép ngồi phía thượng bố trí tường chắn sóng BTCT M200 cao 0,50m và hạ lưu bố trí gờ chắn bánh có kích thước H = 25cm, kết cấu bằng BTCT M200.

+ Thân đập: đất đắp đầm nén đảm bảo độ chặt yêu cầu K0,97, dung trọng

thiết kế KTK  1,35 T/m³. Đào chân khay liên kết với nền đập có chiều rộng 5,0m kết

hợp khoan phun xử lý nền; Chiều cao chân khay thay đổi từ (1,5 ÷ 3,0)m phụ thuộc theo lớp địa chất từng vị trí đập. Bóc móng đập trung bình từ (0,5 ÷ 1,0)m.

+ Mái thượng lưu: Hệ số mái m=3,00/3,25. Bảo vệ mái bằng tấm lát BTCT M200, kích thước (300x300x20)cm có đục lỗ thốt nước, đổ tại chỗ trên lớp lớp dăm lọc dày 15cm và cát lọc dày 15cm. Cơ đập thượng, hạ lưu tại cao trình +116,00m có chiều rộng B=3,0m.

+ Mái hạ lưu: Mái hạ lưu: Hệ số mái m = 2,75/3,00. Bảo vệ bằng trồng cỏ trong tấm BT 8 lỗ đúc sãn kích thước 26x39x8cm, bên dưới là lớp đá hộc xếp khan chèn

chặt dày 30cm,lớp dăm lọc dày 15cm và cát lọc dày 15cm, bố trí các rãnh thốt nước dọc mái hạ lưu ; kết cấu rãnh thoát nước bằng đá xây VXM M100 dày 25cm kích thước 30x30cm.

+ Thiết bị thoát nước: rãnh thoát nước chân đập, áp mái và tiêu thoát nước hỗn hợp trong thân đập kiểu dải lọc và lăng trụ thoát nước hạ lưu, phần cát lọc nằm ngang dày 50cm, thảm đá dăm sạn tiêu thoát nước nằm ngang dày 50cm và lăng trụ đá tiêu thoát nước ở chân đập hạ lưu. Thiết bị thoát nước kiểu áp mái ở hạ lưu đập: Cao trình áp mái tùy từng mặt cắt (xem bản vẽ mặt bằng và cắt ngang đập). Kết cấu áp mái bằng đá lát khan dày 30 cm, dăm lọc dày 15 cm và lớp cát lọc dày 15cm

+ Rãnh thoát nước vai đập hạ lưu rãnh hình thang có kích thước bxh= (0,5x0,4)m. Rãnh thoát nước vai đập thượng lưu kết cấu BTCT kích thước bxh = (0,5x0,4)m.

+ Đống đá tiêu nước hạ lưu được xếp bằng đá hộc, hình thang với chiều rộng đỉnh B=2,0m và cao trình đỉnh lăng trụ + 113,00 m.

b. Tràn xả lũ:

Phương án: Tràn xả lũ dạng tràn dọc, chảy tự do, nối tiếp dốc nước, tiêu năng bể.

- Tràn dọc, chảy tự do. Nối tiếp sau ngưỡng là dốc nước, bậc nước tiêu năng bể tiêu năng, cao trình ngưỡng tràn +122,95m. Tổng chiều dài tràn xả lũ Ltr= 217,00 m.

- Đoạn kênh dẫn thượng lưu gia cố có chiều dài 12m, rộng 12m. Trong đó, 02 đoạn dài 6m có kết cấu BTCT M250 và 01 đoạn dài 6m có gia cố bằng thảm đá dày 30cm.

- Cao trình ngưỡng tràn là +122,95m; chiều dài ngưỡng 12,0m; bề rộng thông thủy 6,0m có bố trí cầu giao thơng qua tràn, kiểu cầu bản bằng bê tơng cốt thép M300. Cao trình mặt cầu là +125,30m.

- Nối tiếp ngưỡng tràn là dốc nước dài 195,0m. Đoạn đầu dốc dài 75m chia làm 5 đoạn, mỗi đoạn dài 15m với độ dốc i=5,0%. Đoạn cuối dốc dài 120m chia làm 8 đoạn, mỗi đoạn dài 15m với độ dốc i=8,0%. Kết cấu BTCT M250- đá 1x2.

- Bể tiêu năng BTCT M250, cao trình đáy +107,80m. Bố trí lỗ giảm áp trong phạm vi đáy bể tiêu năng.

Chủ dự án: Ban Quản lý Dự án Đầu tư Xây dựng tỉnh Bình Phước

Một phần của tài liệu CôM Hå TØNH B×NH PH¦íC - UBND Tỉnh Bình Phước (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(188 trang)