Bảng ngắm thường dựng để đo chuyển dịch ngang là bảng ngắm phẳng cú khắc cỏc đường vạch cú mầu sắc tương phản. Hỡnh dạng đường vạch khắc là những vũng trũn đồng tõm, vạch đứng, hoặc hỡnh tam giỏc. Chiều rộng và chiều cao của đường vạch khắc phải được tớnh toỏn sao cho phự hợp với khoảng cỏch đo và được tớnh theo cụng thức:
b = u l .
3 (3.8)
Trong đú: u" là giỏ trị gúc nhỡn giữa 2 dõy chỉ kộp của màng dõy chữ thập của ống kớnh; l là khoảng cỏch từ mỏy đến bảng ngắm.
Chiều cao của vạch khắc được tớnh :
h = 3b (3.9)
Cú 2 loại bảng ngắm là bảng ngắm cố định (3.4a) và bảng ngắm vi động (3.4.b).
Bảng ngắm cố định là loại bảng ngắm mà vị trớ tương đối giữa trục đối xứng của bảng ngắm và trục quay bảng ngắm khụng thể thay đổi được. Yờu cầu về cấu tạo hỡnh học với loại bảng ngắm này là ở những vị trớ khỏc nhau của bảng ngắm, trục đối xứng của bảng ngắm phải luụn trựng với trục quay của nú. Bảng ngắm cố định được sử dụng để đo độ lệch hướng về gúc và khoảng cỏch trong phương phỏp hướng chuẩn, cũng như để sử dụng tại cỏc điểm khống chế hoặc điểm định hướng.
-41-
Bảng ngắm vi động là loại bảng ngắm mà vị trớ tương đối giữa trục đối xứng của bảng ngắm và trục quay của nú cú thể thay đổi được. Sự thay đổi này được thực hiện thụng qua nỳm vi động của bộ đo cực nhỏ gắn trờn bảng ngắm. Yờu cầu về cấu tạo hỡnh học của loại bảng ngắm này là khi trục đối xứng của bảng ngắm trựng với trục quay của nú thỡ số đọc trờn bộ đo cực nhỏ phải bằng 0. Bảng ngắm vi động được sử dụng để đo trực tiếp độ lệch hướng của cỏc điểm kiểm tra so với đường chuẩn trong phương phỏp hướng chuẩn.