- Tốc độ chuyển dịch của từng điểm:
4.2.2. Phương phỏp chiếu bằng chỉ đứng của mỏy kinh vĩ
Để thực hiện phương phỏp này cú thể sử dụng bất kỳ loại mỏy kinh vĩ nào. Việc xỏc cỏc định độ nghiờng thành phần bằng phương phỏp này được thực hiện như sau:
Mỏy kinh vĩ đặt tại điểm cố định ,vớ dụ điểm A1 (hỡnh 4.3) cỏch cụng trỡnh một khoảng bằng chiều cao của nú, cõn mỏy bằng bọt thuỷ dài (đối với mỏy kinh vĩ quang cơ) hoặc bằng bọt thuỷ điện tử (đối với mỏy kinh vĩ điện tử). Đỏnh dấu cỏc điểm A(1), A(2), A(k) trờn cụng trỡnh (dỏn hoặc vẽ cỏc tiờu ngắm). Tại điểm A(1) ở sỏt mặt đất, đặt một thước cú khắc vạch milimet nằm ngang. Chiếu cỏc điểm A(j) (j=1, 2,k) bằng chỉ đứng của mỏy kinh vĩ xuống thước đặt ở phớa dưới ta sẽ đọc được khoảng cỏch dj tớnh từ điểm A(j) tới hỡnh chiếu của điểm A(1). Chờnh lệch khoảng cỏch dj trong cỏc chu kỳ đo so với khoảng cỏch (dj)1 đo được trong chu kỳ đầu cho phộp đỏnh giỏ được độ nghiờng của cụng trỡnh theo hướng vuụng gúc với tia ngắm. Độ nghiờng của cụng trỡnh theo hướng thứ hai cũng được xỏc định tương tự.
Nếu khụng cú điều kiện đặt thước đo trực tiếp, thỡ độ lệch cú thể được xỏc định một cỏch giỏn tiếp thụng qua việc đo cỏc hướng tới cỏc điểm A(1), A(2), ...A(j). Trong trường hợp này để tớnh được độ lệch thành phần cần phải biết cả khoảng cỏch từ điểm đặt mỏy tới cụng trỡnh.
A B B Thước dõy dọi A B a b
-61-
Hỡnh 4.3. Đo độ nghiờng bằng mỏy kinh vĩ và thước
Nguồn sai số chủ yếu trong phương phỏp này là sai số ngắm chuẩn điểm A. Sai số này nằm trong khoảng từ 5-10". Với khoảng cỏch từ điểm đặt mỏy tới cụng trỡnh khoảng 100m thỡ sai số xỏc định độ nghiờng thành phần do sai số ngắm chuẩn gõy ra nằm trong khoảng từ 3 ữ 5 mm. Ngoài ra cũng phải kể đến sai số làm trựng vạch chuẩn của thước với vạch chuẩn tại điểm B và sai số đọc số trờn thước. Tổng hợp hai nguồn sai số này xấp xỉ 1 mm. Như vậy sai số xỏc định độ nghiờng theo một hướng sẽ xấp xỉ 5 mm; Sai số xỏc định vộc tơ tổng hợp là 5 2 7 mm.
Phương phỏp này nờn ứng dụng để xỏc định độ nghiờng của cỏc tũa nhà cao tầng.