CHUYỂN ĐỘNG CƠ 1.Chuyển động cơ

Một phần của tài liệu Tổng hợp lý thuyết vật lý 12 (Trang 88)

1.Chuyển động cơ

- Chuyển động của một vật là sự thay đổi vị trớ của vật đú so với cỏc vật khỏc theo thời gian.

- Những vật cú kớch thước rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc với những khoảng cỏch mà ta đề cập tới), được coi là những chất điểm. Chất điểm cú khối lượng là khối lượng của vật.

- Để xỏc định vị trớ của một vật ta cần chọn một vật làm mốc, một hệ trục tọa độ gắn với vật làm mốc đú để xỏc định cỏc tọa độ của vật. Trong trường hợp đó biết rừ quỹ đạo thỡ chỉ cần chọn một vật làm mốc và một chiều dương trờn quỹ đạo đú.

- Để xỏc định thời gian trong chuyển động ta cần chọn một mốc thời gian (hay gốc thời gian) và dựng đồng hồ để đo thời gian.

- Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ tọa độ, mốc thời gian và đồng hồ.

2. Chuyển động thẳng đều

- Tốc độ trung bỡnh của một chuyển động cho biết mức độ nhanh, chậm của chuyển động. Đơn vị đo trung bỡnh là m/s hoặc km/h…

- Chuyển động thẳng đều cú quỹ đạo là đường thẳng và cú tốc độ trung bỡnh như nhau trờn mọi quóng đường.

- Cụng thức tớnh quóng đường đi được của chuyển động thẳng đều: S=vt

3. Chuyển động thẳng biến đổi đều

- Chuyển động thẳng nhanh (chậm) dần đều là chuyển động thẳng cú độ lớn của vận tốc tăng (giảm) đều theo thời gian.

- Vận tốc tức thời và gia tốc là cỏc đại lượng vec tơ. - Đơn vị của gia tốc là m/s2.

- Cụng thức tớnh vận tốc: v = v’ + at.

- Gia tốc a của chuyển động thẳng biến đổi đều là đại lượng khụng đổi.

4. Sự rơi tự do

- Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tỏc động của trọng lực.

- Trong trường hợp cú thể bỏ qua ảnh hưởng của cỏc yếu tố khỏc lờn vật rơi, ta cú thể coi sự rơi của vật như là sự rơi tự do.

- Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều theo phương thẳng đứng, chiều từ trờn xuống dưới.

- Tại một nơi nhất định trờn trỏi Đất và ở gần mặt đất, mọi vật đều rơi tự do với cựng gia tốc g.

- Gia tốc rơi tự do ở cỏc nơi khỏc nhau trờn Trỏi Đất thỡ khỏc nhau. Người ta thường lấy g=9,8 m/s2 hoặc g = 10 m/s2.

5. Chuyển động trũn đều

- Chuyển động trũn đều là chuyển động cú cỏc đặc điểm: + quỹ đạo là một đường trũn.

+ tốc độ trung bỡnh trờn mọi cung trũn là như nhau.

- Vecto vận tốc của vật chuyển động trũn đều cú phương tiếp tuyến với đường trũn quỹ đạo.

- Chu kỳ của chuyển động trũn đều là thời gian để vật đi được một vũng. - Tần số của chuyển động trũn đều là số vũng mà vật đi được trong 1

giõy. Đơn vị tần số là vũng/s hoặc hộc (Hz).

6. Tớnh tương đối của chuyển động

- Quỹ đạo và vận tốc của cựng một vật chuyển động đối với cỏc hệ quy chiếu khỏc nhau thỡ khỏc nhau.

- Cụng thức cộng vận tốc: Vecto vận tốc tuyệt đối bằng tổng vecto của vận tốc tương đối và vận tốc kộo theo. Vận tốc tuyệt đối là vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu đứng yờn; vận tốc kộo theo là vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động đối với hệ quy chiếu đứng yờn.

7. Sai số của phộp đo cỏc đại lượng vật lớ

- Phộp đo một đại lượng vật lý là phộp so sỏnh nú với đại lượng cựng loại được quy ước làm đơn vị.

- Phộp so sỏnh trực tiếp nhờ dụng cụ đo gọi là phộp đo trực tiếp.

- Phộp xỏc định một đại lượng vật lý thụng qua một cụng thức liờn hệ với cỏc đại lượng đo trực tiếp, gọi là phộp đo giỏn tiếp.

- Giỏ trị trung bỡnh khi đo nhiều lần một đại lượng A, là giỏ trị gần đỳng nhất với giỏ trị thực của đại lượng A.

- Sai số dụng cụ cú thể lấy bằng nửa hoặc một độ chia nhỏ nhất trờn dụng cụ.

- Sai số tỉ đối của phộp đo là tỉ số giữa sai số tuyệt đối và giỏ trị trung bỡnh của đại lượng đo, tớnh bằng phần trăm.

- Sai số của phộp đo giỏn tiếp, được xỏc định theo cỏc quy tắc:

+ Sai số tuyệt đối của một tổng hay hiệu thỡ bằng tổng cỏc sai số tuyệt đối của cỏc số hạng;

+ Sai số tỉ đối của một tớch hay thương thỡ bằng tổng cỏc sai số tỉ đối của cỏc thừa số.

8. Cỏc định luật bảo toàn

a. Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng

*Động lượng của lực

- Lực cú độ lớn đỏng kể tỏc dụng lờn một vật trong khoảng thời gian ngắn, cú thể gõy ra biến đổi đỏng kể trạng thỏi chuyển động của vật

- Khi một lực tỏc dụng lờn một vật trong thời gian Δt thỡ tớch được gọi là xung lượng của lực trong khoảng thời gian đú.

- Đơn vị xung lượng của lực là niutơn giõy (kớ hiệu N.s)

Động lượng

- Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc là đại lượng được xỏc định bởi cụng thức:

- Độ biến thiờn động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đú bằng xung lượng của tổng cỏc lực tỏc dụng lờn vật trong khoảng thời gian đú.

- í nghĩa: lực đủ mạnh tỏc dụng lờn một vật trong một khoảng thời gian hữu hạn thỡ cú thể gõy ra biến thiờn động lượng của vật.

Định luật bảo toàn động lượng

Hệ cụ lập

– Một hệ nhiều vật được gọi là cụ lập khi khụng cú ngoại lực tỏc dụng lờn hệ hoặc nếu cú thỡ cỏc ngoại lực đú cõn bằng nhau. Trong một hệ cụ lập chỉ cú cỏc nội lực tương tỏc giữa cỏc vật. Cỏc nội lực này, theo định luật III Niu-tơn trực đối nhau từng đụi một

Định luật bảo toàn động lượng của hệ cụ lập

- Động lượng của một hệ cụ lập là một đại lượng bảo toàn.

Va chạm mềm

- Va chạm mềm là loại va chạm mà sau khi va chạm hai vật dớnh vào nhau và chuyển động với cựng một vận tốc

b. Cụng và cụng suất

* Cụng

- Một lực sinh cụng khi tỏc dụng lờn một vật vàvật chuyển dời.

- Dưới tỏc dụng của lực , khi vật chuyển dời một đoạn s theo hướng của lực thỡ cụng do lực sinh ra là:

A = Fs

Khi lực khụng đổi tỏc dụng lờn một vật và điểm đặt của lực đú chuyển dời một đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực gúc  thỡ cụng thực hiện bởi lực đú được tớnh theo cụng thức:

A = Fscosα

- Đơn vị cụng là jun (kớ hiệu là J)

- Jun là cụng do lực cú độ lớn 1N thực hiện khi điểm đặt của lực chuyển dời 1m theo hướng của lực

*Cụng suất

- Cụng suất là đại lượng đo bằng cụng sinh ra trong một đơn vị thời gian P =

- Đơn vị cụng suất là jun/giõy, được đặt tờn là oỏt, kớ hiệu W

- Oỏt là cụng suất của một thiết bị thực hiện cụng bằng 1J trong thời gian 1s

c. Động năng

- Mọi vật xung quanh ta đều mang năng lượng.

- Khi mọi vật tương tỏc với cỏc vật khỏc thỡ giữa chỳng cú thể cú trao đổi năng lượng. Quỏ trỡnh trao đổi năng lượng này diễn ra dưới những dạng khỏc nhau: thực hiện cụng, truyền nhiệt, phỏt ra cỏc tia mang năng lượng…

- Động năng là dạng năng lượng của một vật cú được do nú đang chuyển động - Động năng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là năng lượng (kớ hiệu Wđ) mà vật đú cú được do nú đang chuyển động và được xỏc định theo cụng thức :

- Đơn vị của động năng là jun (J)

d. Thế năng

*Thế năng trọng trường

- Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng tương tỏc giữa Trỏi đất và vật; nú phụ thuộc vào vị trớ của vật trong trọng trường

- Khi một vật được đặt khối lượng m đặt ở độ cao z so với mặt đất (trong trọng trường của Trỏi đất) thỡ thế năng trọng trường của vật được định nghĩa bằng cụng thức:

*Thế năng đàn hồi

- Thế năng đàn hồi là dạng năng lượng của một vật chịu tỏc dụng của lực đàn hồi - Cụng thức tớnh thế năng đàn hồi của một lũ xo ở trạng thỏi cú biến dạng

e. Cơ năng

*Cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường

- Khi một vật chuyển động trong trọng trường thỡ tổng động năng và thế năng của vật được gọi là cơ năng của vật trong trọng trường (gọi tắt là cơ năng của vật) - Kớ hiệu cơ năng của vật là W, theo định nghĩa ta cú thể viết:

- Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tỏc dụng của trọng lực thỡ cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn

W=Wđ+Wt = hằng số Hay ẵ mv2+mgz = hằng số *Cơ năng của vật chịu tỏc dụng của lực đàn hồi

- Khi một vật chỉ chịu tỏc dụng của lực đàn hồi gõy bởi sự biến dạng của một lũ xo đàn hồi thỡ trong quỏ trỡnh chuyển động của vật, cơ năng được tớnh bằng tổng động năng và thế năng đàn hồi của vật là một đại lượng bảo toàn

W= ẵ mv2+ ẵ k(Δl)2.

- Nếu khụng cú tỏc dụng của lực khỏc (như lực cản, lực ma sỏt…) thỡ trong quỏ trỡnh chuyển động, cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn.

Một phần của tài liệu Tổng hợp lý thuyết vật lý 12 (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w