1. Chuyển động cơ học:
- Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trớ của một vật theo thời gian so với vật khỏc.
- Chuyển động và đứng yờn cú tớnh tương đối tựy thuộc vào vật được chọn làm mốc. Người ta thường chọn những vật gắn với Trỏi Đất làm vật mốc.
- Cỏc dạng chuyển động cơ học thường gặp là: chuyển động thẳng, chuyển đụng cong.
* Thụng tin:
Đầu van xe đạp vừa chuyển động trũn xung quanh trục bỏnh xe, vừa chuyển động thẳng trờn đường. Do đú, đối với người đứng bờn đường thỡ chuyển động của đầu van xe dạp khỏ phức tạp. Như vậy, việc chọn vật nào làm mốc khụng những quyết định tớnh chất đứng yờn hay chuyển động của vật mà cũn quyết định nhiều tớnh chất khỏc nưa của chuyển động, chẳng hạn như hỡnh dạng của đường đi như trong trường hợp van xe nờu trờn.
2. Vận tốc
- Đọ lớn của võn tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xỏc định bằng độ dài quóng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
- Cụng thức tớnh vận tốc S
v=
t trong đú: s là độ dài quóng đường đi được
t là thời gian để đi hết quóng đường đú. - Đơn vị vận tốc tựy thuộc vào đơn vị độ dài và đơn vị thời gian. Đơn vị hợp phỏp của vận tốc là m/s và km/h.
- Trong hàng hải người ta dựng đơn vị “ nỳt” làm đơn vị đo vận tốc. Nỳt là vận tốc của một chuyển động mỗi giờ đi được một hải lớ. 1 nỳt=1,852km/h=0,514m/s.
Cỏc tàu thủy cú lắp cỏnh ngầm lướt trờn súng rất nhanh nhưng cũng khụng mấy tàu vượt qua được vận tốc 30 nỳt.
- Vận tốc ỏnh sỏng là là 300 000km/s. Trong vũ trụ, khoảng cỏch giữa cỏc thiờn thể rất lớn, vỡ vậy trong thiờn văn người ta hay biểu thị những khoảng cỏch đú bằng “ năm ỏnh sỏng”. Năm ỏnh sỏng là quóng đường ỏnh sỏng truyền đi trong thời gain một năm.
1 năm ỏnh sỏng= =
Trong thiờn văn, người ta lấy trnf một năm ỏnh sỏng bằng m ( 10 triệu tỉ một )
Khoảng cỏch từ Trỏi Đất tới ngụi sao gần nhất cũng lờn tới 4,3 năm ỏnh sỏng.
3. Chuyển động đều – chuyển động khụng đều
- Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc cú độ lớn khụng thay đổi theo thời gian.
- Chuyển động khụng đều là chuyển động mà vận tốc cú độ lớn thay đổi theo thời gian.
- cụng thức tớnh vận tốc trug bỡnh S
t s: quóng đường đi được
4. Biểu diễn lực
- Lực là một đại lượng vectơ được biểu diễn bằng một mũi tờn cú: + Gốc là điểm đặt của lực.
+ Phương, chiều trựng với phương, chiều của lực.
+ Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ lệ xớch cho trước.
5. Sự cõn bằng lực – quỏn tớnh:
- Hai lực cõn bằng là hai lực cựng đặt lờn một vật, cú cường độ bằng nhau, phương nằm trờn cựng một đường thẳng, chiều ngược nhau.
- Dưới tỏc dụng của cỏc lực cõn bằng, một vật đang đứng yờn sẽ tiếp tục đứng yờn, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Chuyển động này gọi là chuyển động theo quỏn tớnh
- Khi cú lực tỏc dụng, mọi vật khụng thể thay đổi vận tốc đột ngột được vỡ cú quỏn tớnh.
* Thụng tin
Dưới tỏc dụng của trọng lực, con người và mọi sinh vật khỏc trờn Trỏi Đất đều chuyển động theo Trỏi Đất. Ở gần xớch đạo, vận tốc của chuyển động này là khoảng 465m/s ( khoảng 1674km/h). Hóy tưởng tượng nếu đột nhiờn khụng cũn lực hỳt của Trỏi Đất thỡ con người và mọi sinh vật khỏc sẽ như thế nào? Khi đú, do quỏn tớnh, con người và mọi vật ở cựng xớch đạo sẽ bị văng ra khỏi Trỏi Đất và chuyển động thẳng đều với vận tốc 1674km/h, nghĩa là bằng vận tốc của một mỏy bay phản lực chiến đấu
6. Lực ma sỏt
- Lực ma sỏt trượt sinh ra khi một vật trượt trờn bề mặt của vật khỏc. - Lực ma sỏt lăn sinh ra khi một vật lăn trờn bề mặt của vật khỏc.
- Lực ma sỏt nghỉ giữ cho vật khụng trượt khi vật bị tỏc dụng của lực khỏc
- Lực ma sỏt cú thể cú hại hoặc cú ớch. * Thụng tin:
- Ma sỏt cú ý nghĩa quan trọng trong thực tế. Nú cú thể cú hại nhưng cũng cú thể cú ớch. Do đú, ta cần biết cỏc làm giảm cũng như tăng ma sỏt.Nhờ dầu mỡ bụi trơn, ma sỏt trượt giảm từ 8 đến 10 lần. Tuy nhiờn trong nhiều trường hợp lực ma sỏt vẫn cũn lớn và cần cú biện phỏp giảm lực này. Để giảm ma sỏt người ta phỏt minh ra cỏc ổ trục, ổ bi lăn, chỳng cú tỏc dụng giảm ma sỏt từ 20-30 lần.
- Nếu ma sỏt bỗng dưng biến mất, ta khụng thể đứng vững, cũng khụng thể ngồi vững. Sỏch vở, đồ đạc rất khú nằm trờn bàn. ta cũng khụng cầm nổi vật gỡ trờn tay vỡ mọi cỏi đều trơn tuột. Đinh rời khỏi tường. Sợi khụng kết thành vải. Người và động vật khụng đi lại được. Vật nào chuyển động sẽ chuyển động mói mói....
7. Áp suất
- Áp lực là lực cú phương vuụng gúc với mặt bị ộp.
- Để xỏc định tỏc dụng của ỏp lực lờn mặt bị ộp người ta đưa ra khỏi niệm ỏp suất. Áp suất được tớnh bằng độ lớn của ỏp lực trờn một đơn vị diện tớch. F
p=
S p: ỏp suất, F= ỏp lực, S: diện tớch. Đơn vị của ỏp suất là paxcan, kớ hiệu: Pa;
* Thụng tin:
- Áp suất ỏnh sỏng là ỏp suất mà ỏnh sỏng tỏc dụng lờn vật bị rọi sỏng. Áp suất này rất bộ cỡ 1 phần triệu Pa. Năm 1899, nhà vật lý Lờ-bờ-độp ( người Nga) lần đầu tiờn đó đo được ỏnh sỏng bằng thớ nghiệm rất tinh vi. Chớnh ỏp suất của ỏnh sỏng mặt trời đó làm cho đuụi sao chổi bao giờ cũng hướng từ phớa Mặt Trời ra.
• Áp suất ở tõm mặt trời:
• Áp suất ở tõm Trỏi Đất;
• Áp suất dưới đỏy biển ở chỗ sõu nhất: Pa
• Áp suất khớ quyển ở mặt biển:
8. Áp suất chất lỏng
- Chất lỏng gõy ỏp suất theo mọi phương lờn thành bỡnh, đỏy bỡnh và cỏc vật ở trong lũng nú.
Cụng thức tỡnh ỏp suất chất lỏng: P= d.h ( h: độ sõu tỡnh từ điểm tớnh ỏp suất tới mặt thoỏng chất lỏng; d: trọng lượng riờng của chất lỏng).
9. Áp suất khớ quyển
- Vỡ khụng khớ cũng cú trọng lượng nờn Trỏi Đất đều chịu ỏp suất của lớp khụng khớ bao quanh Trỏi Đất. Áp suất này được gọi là ỏp suất khớ quyển.
- Áp suất khớ quyển bằng ỏp suất của cột thủy ngõn trong ống Tụ-ri-xe-li do đú người ta thường dựng mmHg làm đơn vị đo ỏp suất khớ quyển.
* Thụng tin
- Càng lờn cao khụng khớ càng loóng nờn ỏp suất khớ quyển càng giảm. Với những độ cao khụng lớn lắm, cứ lờn cao 12m, ỏp suất khớ quyển giảm , khoảng 1mmHg. Dựa vào mối liờn hệ giữa độ cao và ỏp suất khớ quyển, người ta chế tạo ra cụng cụ đo ỏp suất khớ quyển gọi là “cao kế”. Cao kế được dựng khi leo nỳi, trong mỏy bay, trong khinh khớ cầu...
- Áp suất khớ quyển tại một nơi thay đổi theo thời gian và những thay đổi này ảnh hưởng tới thời tiết của nơi đú.
10. Lực đẩy Ác-si-một
- Mỗi vật nhỳng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thăng đứng từ dưới lờn với độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng của vật bị chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-một.
Cụng thức: ( d: Trọng lượng riờng của chất lỏng, V: thể tớch phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ).
* Thụng tin:
- Lực đẩy Ác-si-một khụng chỉ được ỏp dungjvowis chất lỏng mà cũn được ỏp dụng với cả chất khớ. Điều này giải thớch tại sao những quả búng
bay hoặc khinh khớ cầu được bơm một loại khớ nhẹ hơn khụng khớ cú thể bay lờn được. 11. Sự nổi - Nếu ta thả một vật ở trong lũng chất lỏng thỡ: + Vật chỡm xuống khi: + Vật nổi lờn khi:
+ Vật lơ lửng trong khụng khớ khi:
- Khi vật nổi trờn mặt chất lỏng thỡ lực đẩy Ác-si-một: (V: thể tớch của phần chỡm trong chất lỏng; d: trọng lượng riờng của chất lỏng.)
12.
Cụng cơ học
Thuật ngữ cụng cơ học chỉ dựng trong trường hợp cú lực tỏc dụng vào vật làm vật chuyển dời.
Cụng cơ học phụ thuộc hai yếu tố: Lực tỏc dụng vào vật và quóng đường vật dịch chuyển.
Cụng thức tớnh cụng cơ học khi lực F làm vật dịch chuyển một quóng đường s theo hướng của lực: A=F.s
Đơn vị cụng là jun, (kớ hiệu là J) 1J=1N, 1m=1Nm
13. Định luật về cụng
Định luật về cụng: Khụng một mỏy cơ đơn giản nào cho ta lợi về cụng, Được lợi bao nhiờu lần về lực thỡ thiệt bấy nhiờu lần về đường đi và ngược lại.
14. Cụng suất
Cụng suất được xỏc định bằng cụng thực hiện được trong một đơn vị thời gian
Cụng thức tớnh cụng suất P= , trong đú: A là cụng thực hiện được, t là thời gian thực hiện cụng đú.
Đơn vị cụng suất là oỏt, kớ hiệu là W 1W=1J/s (jun trờn giõy)
1Kw (kilụoỏt)=1000W
1MW (mờgaoỏt)=1000000W
15. Cơ năng
Khi vật cú khả năng sinh cụng, ta núi vật cú cơ năng.
Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất, hoặc so với một vị trớ khỏc được chọn làm mốc để tớnh độ cao, gọi là thế năng trọng
trường. Vật cú khối lượng càng lớn và ở càng cao thỡ thế năng trọng trường của vật càng lớn.
Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi. Cơ năng của vật do chuyển động mà cú gọi là động năng. Vật cú khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thỡ động năng cang lớn.
Động năng và thế năng là hai dạng của cơ năng
Cơ năng của một vật bằng tổng thế năng và động năng của nú.
16. Sự chuyển húa và bào toàn cơ năng
Động năng cú thể chuyển húa thành thế năng, ngược lại thế năng cú thể chuyển húa thành động năng
Trong quỏ trỡnh cơ học, động năng và thế năng cú thể chuyển húa lẫn nhau, nhưng cơ năng được bảo toàn.