Bài 1: Theo em câu “Lan học không giỏi môn Văn.” Là câu phủ định miêu tả hay câu phủ định bác bỏ? Tại sao em khẳng định như vậy?
-Học sinh sẽ đưa ra 2 đáp án. - GV chốt lưu ý 1,2.
Bài 2. Trong các câu sau câu nào biểu thị ý nghĩa phủ định, câu nào biểu thị ý nghĩa khẳng định? Có điều gì đặc biệt trong các câu trên?
- HS trả lời, GV chốt lưu ý 3. Giáo viên chốt lại kiến thức lí thuyết. Liên hệ về ý nghĩa của việc sử dụng câu phủ định trong sáng tác văn chương và trong thực tiễn cuộc sống để đạt hiêu quả giao tiếp. Cho ví dụ. * Hoạt động thực hành
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm làm bài tập 1,2,3,4 (sgk Ngữ văn 8, tập 2 trang 53, 54).
-Nhóm 1 làm bài 1: Yêu cầu học sinh thảo luận hợp tác hoạt động chỉ ra trong các đoạn trích câu nào là câu phủ định bác bỏ? Vì sao?
2. Ghi nhớ: (sgk)
* Lưu ý
- Nhiều khi phải đặt câu phủ định trong một tình huống sử dụng cụ thể mới biết nó là câu phủ định miêu tả hay câu phủ định bác bỏ.
- Câu phủ định bác bỏ thường không xuất hiện ở đầu một văn bản hay đầu cuộc thoại.
- Không chỉ câu phủ định mới biểu thị ý nghĩa phủ định và có những câu phủ định vẫn dùng để biểu thị ý nghĩa khẳng định.
II. Luyện tập
1. Bài 1 (sgk, trang 53)
- Cụ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu? -> câu phủ định bác bỏ vì nó phản
bác suy nghĩ của lão Hạc trước đó.
- Khơng, chúng con khơng đói nữa.-> là
câu phủ định bác bỏ vì cái Tí muốn phản bác lại điều mà nó cho là mẹ đang nghĩ:
-Nhóm 2 làm bài tập 2: Yêu cầu học sinh thảo luận hợp tác hoạt động chỉ ra những câu đã cho có ý nghĩa phủ định khơng? Vì sao? Đặt câu khơng có từ ngữ phủ định mà có ý nghĩa tương đươngvới những câu trên. So sánh những câu mới đặt với câu đã cho xem ý nghĩa của chúng có hồn tồn giống nhau khơng?
-Nhóm 3 làm bài tập 3: Yêu cầu học sinh thảo luận hợp tác hoạt động và cho biết nếu thay từ phủ định khơng bằng chưa thì nhà văn phải viết lại câu này như thế nào? Nghĩa của câu có thay đổi khơng? Câu nào phù hợp với câu chuyện hơn, vì sao?
Nhóm 4 làm bài tập 4: Yêu cầu học sinh thảo luận hợp tác hoạt động cho biết các câu đã cho có phải là câu phủ định không? Những câu này dùng để làm gì? Đặt câu có ý nghĩa tương đương?
Thời gian thảo luận làm bài của mỡi nhóm cho từng bài tập là 4 phút. Đại diện nhóm trình bày kết quả qua bảng phụ, các nhóm khác nhận xét, sửa lỡi, bổ sung.
Giáo viên nhận xét đánh giá chung và đưa ra kết quả đúng.
Bài tập 5: Học sinh làm việc độc lập trong 2 phút sau đó trình bày, học sinh khác nhận xét, sửa lỡi (nếu có). Giáo viên nhận xét chung, cho điểm.
mấy đứa con đang đói quá!
2. Bài 2 (sgk, trang 53)
Các câu trong đoạn trích đều là câu phủ định vì chứa từ ngữ phủ định nhưng ý nghĩa của câu là khẳng định. Đặc điểm của những câu phủ định này là: từ phủ định kết hợp với một từ phủ định khác, từ nghi vấn kết hợp với từ phủ định, từ phủ định kết hợp với từ bất định.
-HS tự đặt các câu khơng có từ phủ định mà có ý nghĩa tương đương.
- So sánh câu mới đặt với câu đã có: ý nghĩa khơng đổi nhưng các câu không hồn tồn giống nhau. Các câu đã cho có ý nghĩa nhấn mạnh hơn các câu mới đặt.
3. Bài 3 (sgk, trang 54)
Xét khả năng thay thế: “khơng” bằng “chưa” trong câu văn đã cho thì ta phải viết lại là: “Choắt chưa dậy được, nằm
thoi thóp”. Nếu khơng bỏ từ “nữa” thì
thành câu sai. Khi thay
“khơng” bằng “chưa” thì ý nghĩa của câu cũng thay đổi. Như vậy câu chứa từ ‘không” sẽ phù hợp hơn với câu chuyện vì từ “chưa” biểu thị ý phủ định sự việc trong một thời điểm nhất định và sau thời điểm đó sẽ có. Cịn từ “khơng” biểu thị sự việc mãi kéo dài. Dế Choắt trong trạng thái “thoi thóp”, tất yếu sẽ chết thì sử dụng từ “không” là phù hợp.
4. Bài 4 (sgk, trang 54)
- Các câu đã cho không phải là câu phủ định vì khơng chứa từ ngữ phủ định. Tuy nhiên các câu đó đều dùng với mục đích phủ định.
- HS tự đặt câu có ý nghĩa tương đương.
5. Bài 5 (sgk, trang 54)
- Không thể thay “quên” bằng “không”,
Bài tập 6: GV sử dụng phương pháp giao tiếp, hình thức hoạt động nhóm, tổ chức trị chơi đóng vai, diễn hoạt cảnh. Cho học sinh hợp tác với nhau để xây dựng một đoạn hội thoại theo nội dung cho sẵn. Sau đó nhóm tự phân vai để diễn hoạt cảnh trước lớp. - Chia lớp thành 2 đội.
- Mỗi đội tự viết thành một đoạn hội thoại theo tình huống đã cho.
- Tổ chức đóng vai và diễn.
+ Đóng đủ vai các nhân vật giao tiếp trong tình huống.
+ Dùng phương tiện ngôn ngữ, cử chỉ, thái độ, cách thức giao tiếp…phù hợp.
+ Đảm bảo tính thẩm mĩ, tính giáo dục.
+ Đảm bảo thời gian diễn trong khoảng 7 phút.
- Học sinh hai đội nhận xét lẫn nhau, từ đó tìm ra điểm đạt và chưa đạt của nhóm mình cũng như nhóm bạn để rút kinh nghiệm.
- Giáo viên kết luận chung và có lời khen khuyến khích, ghi nhận những việc đã làm được của cả hai đội để tạo khơng khí vui vẻ thoải mái.
làm thay đổi hẳn ý nghĩa của câu….
6. Bài 6
- HS tự viết và tổ chức đóng vai. Lớp em có một bạn học sinh hay đi học muộn nên nhiều lần cờ đỏ hạ loại thi đua của lớp. Với cương vị là lớp trưởng, giữa em với bạn đã có một cuộc trị chuyện. Trong cuộc trị chuyện đó em đã đưa ra lời nói tỏ thái độ khơng đồng ý với việc làm của bạn, khuyên bạn cố gắng lần sau không để xảy ra việc đi học muộn nữa. Bạn cũng đã thấy việc làm của mình là khơng đúng và nhận lỗi. Hãy viết lại đoạn hội thoại đó và tổ chức đóng vai theo tình huống đã cho. Trong đoạn hội thoại có sử dụng câu phủ định miêu tả và câu phủ định bác bỏ.
3. Củng cố: Giáo viên củng cố bằng sơ đồ tư duy.4. Hướng dẫn học bài ở nhà 4. Hướng dẫn học bài ở nhà
- Giáo viên nhấn mạnh các nội dung kiến thức trọng tâm cần ghi nhớ. - Học bài và làm bài tập đầy đủ.