Thuý Kiều bỏo oỏn Thoắt trụng nàng đó chào thưa:

Một phần của tài liệu BẢNG THỐNG KÊ CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC TRUNG ĐẠI 9 ĐẦY ĐỦ (Trang 60 - 63)

. Thời đạiCuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỉ XIX, đõy là thời kỳ lịch

2.Thuý Kiều bỏo oỏn Thoắt trụng nàng đó chào thưa:

Tiểu thư cũng cú bõy giờ đến đõy…..

Nàng đó xưng hụ như thời cũn ở nhà họ Hoạn, một điều chào thưa hai điều “tiểu thư”, cỏch xưng hụ này trong hoàn cảnh Kiều và Hoạn Thư đó thay đổi bậc đổi ngụi là một đũn mỉa mai quất thẳng vào danh giỏ họ Hoạn.

Lời thơ như dằn ra từng tiếng để nhấn mạnh, tạo giọng điệu đay nghiến, thể hiện thỏi độ của người núi với kẻ đối diện. Mỉa mai, nàng quyết trừng trị Hoạn Thư theo quan niệm dõn gian: Mưu sõu cũng trả nghĩa sõu cho vừa

Hoạn Thư: lỳc đầu “hồn lạc phỏch siờu”. Nhưng ngay trong hoàn cảnh ấy, Hoạn Thư vẫn “liệu điều kờu ca”. - Dựa vào tõm lý thường tỡnh của đàn bà để gỡ tội: Rằng tụi chỳt phận đàn bà

Ghen tuụng thỡ cũng người ta thường tỡnh

Với lý lẽ này Hoạn Thư đó xoỏ đi sự mõu thuẫn với Kiều, đưa Kiều từ vị trớ đối lập trở thành đồng cảnh, từ tội nhõn Hoạn Thư thành nạn nhõn của chế độ đa thờ đa thiếp.

- Tiếp đến Hoạn Thư kể cụng với Kiều: Nghĩ cho khi gỏc viết kinh

Với khi khỏi cửa dứt tỡnh chẳng theo

Hoạn Thư từ tội nhõn trở thành õn nhõn.

- Cuối cựng Hoạn Thư nhận tất cả lỗi về mỡnh nhưng vẫn biện bạch tội ấy là do mỡnh ghen tuụng mự quỏng mà ra

Trút lũng gõy việc chụng gai

Cũn nhờ lượng bể thương bài nào chăng

Kiều phải cụng nhận đõy là con người “khụn ngoan đến mức, núi năng phải lời” nàng cú răn đe nhưng rồi tha bổng cho Hoạn Thư. Hoạn Thư rất khụn ngoan trong cỏch ứng xử, khụn ngoan trong cỏc lý lẽ để gỡ tội, đỳng là kẻ “sõu sắc nước đời”.

Những lời núi khụn ngoan của Hoạn Thư đó đưa Kiều đến chỗ khú xử. Tuy nhiờn cú thể khẳng định việc Hoạn Thư được tha bổng hoàn toàn khụng phải do tự bào chữa mà do tấm lũng độ lượng của Kiều. Những lời núi cuối của Kiều ở đoạn trớch cho thấy rừ điều đú.Kiều độ lượng, vị tha, cư xử thưo quan điểm triết lý dõn gian “đỏnh người chạy đi khụng ai đỏnh kẻ chạy lại”.

Từ thõn phận bị ỏp bức đau khổ, Thuý Kiều đó trở thành vị quan cầm cỏn cõn cụng lý, thể hiện khỏt vọng của nhõn dõn, ước mơ cụng bằng cụng lý được thực hiện, chớnh nghĩa chiến thắng, ở hiền gặp lành, ỏc giả ỏc bỏo.

5,Vài nột về nội dung, nghệ thuật.

1. Về nội dung

Đoạn trớch là sự thể hiện ước mơ cụng lý, chớnh nghĩa theo quan điểm của nhõn dõn: con người bị ỏp bức vựng lờn thực hiện ước mơ cụng lý của mỡnh.

2. Về nghệ thuật

cỏch của nhõn vật đú.

Bài tập

Bài 1,Đoạn văn Cảm nhận của em trớc bức hoạ tuyệt đẹp về mùa xuân trong bốn câu thơ đầu đoạn trích: Cảnh ngày xuân (trích“ ”

“Truyện Kiều” của Nguyễn Du)

Gợi ý: a. Yêu cầu về nội dung: - Làm rõ 4 câu thơ dầu của đoạn trích"Cảnh ngày xuân" là một bức hoạ tuyệt đẹp về mùa xuân.

+ Hai câu thơ đầu gợi không gian và thời gian – Mùa xuân thấm thoắt trôi mau. Không gian tràn ngập vẻ đẹp của mùa xuân, rộng lớn, bát ngát.

+ Hai câu thơ sau tập trung miêu tả làm nổi bật lên vẻ đẹp mới mẻ, tinh khôi giàu sức sống, nhẹ nhàng thanh khiết và có hồn qua:

nét, hình ảnh, màu sắc, khí trời cảnh vật…

- Tâm hồn con ngời vui tơi, phấn chấn qua cái nhìn thiên nhiên trong trẻo, tơi tắn hồn nhiên. - Ngòi bút của Nguyễn Du tài hoa, giàu chất tạo hình, ngôn ngữ biểu cảm gợi tả.

Một phần của tài liệu BẢNG THỐNG KÊ CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC TRUNG ĐẠI 9 ĐẦY ĐỦ (Trang 60 - 63)