. Thời đạiCuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỉ XIX, đõy là thời kỳ lịch
1, Khung cảch trớc lầu Ngng Bích:
- Hoàn cảnh bị giam lỏng “khoá xuân” :khoỏ kớn tuổi xuõn, ý núi cấm cung. Trong trường hợp này, tỏc giả cú ý mỉa mai cảnh ngộ trớ
trờu, bất hạnh của Kiều.
- Cặp thơ đối xứng ( vẻ non xa- tấm trăng gần) ” như ở cựng chung một vũm trời, trong một bức tranh đẹp.
- Không gian mênh mông, hoang vắng, mang vẻ lạnh lùng, rợn ngời, chới với thiếu vắng cuộc sống của con người.
- Thời gian tuần hoàn,khép kín “sớm”,“khuya”.Con người bị giam hóm tự tỳng trong vũng luẩn quẩn của thời gian, khụng gian.
- Từ láy “ bẽ bàng” cảm giác cô đơn, buồn tủi xấu hổ, sợng sùng, mất mát. - Tả cảnh ngụ tình.
-> Bức tranh thiên nhiên cao rộng, hoang lạnh, xa lạ không khách quan mà có tâm hồn, tâm cảnh của nàng Kiều. a, Nỗi nhớ ng ời yêu:
- Nhớ buổi thề nguyện đính ớc..
- Nhớ với nỗi đau đớn xót xa khụng gỡ cú thể làm phai nhạt.
- Ân hận giày vũ vỡ đó phụ tỡnh chàng Kim.
- Ngôn ngữ độc thoại .Lời thơ trĩu nặng , nghẹn ngào
-> Là ngời tình chung thuỷ, sâu sắc, thiết tha với hạnh phúc lứa đôi.
b, Nỗi nhớ cha mẹ:
-Xút người tựa cửa hụm mai: Cõu thơ này gợi hỡnh ảnh người mẹ tựa cửa trụng tin con.
- Thành ngữ “ quạt nồng ấm lạnh”-> Kiều lo lắng khụng biết ai sẽ phụng dưỡng cha mẹ.
- Thi liệu điển cố Trung Quốc “ Sân Lai”,“ gốc tử”: (Sõn nhà lóo Lai Tử. Theo truyện xưa thỡ Lai Tử là một người con rất hiếu thảo,
tuy đó già rồi mà cũn nhảy mỳa ở ngoài sõn để cha mẹ vui.)
- Cụm từ “ cách mấy nắng ma” . - Ngôn ngữ độc thoại.
->Tâm trạng xót xa, đau đớn, ân hận, nhớ thơng cha mẹ, trọng lòng đạo hiếu -> Là ngời con hiếu thảo.
=> Cách tả tâm trạng của Kiều nhớ ngời yêu trớc, nhớ cha mẹ sau là nét bút đặc sắc tài tình, tinh tế, hiểu biết và phân tích
với cha mẹ. Bao nhiờu việc xảy ra, giờ đõy một mỡnh ở lầu Ngưng Bớch, nàng nhớ về người yờu trước hết (nàng coi mỡnh đó phụ tỡnh Kim Trọng).