.3 Số ngành và số học phần đào tạo đại học tại cỏc khoa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý đào tạo hệ vừa làm vừa học tại các cơ sở liên kết đào tạo của trường đại học nông nghiệp hà nội (Trang 41 - 46)

TT Tờn khoa Ngành/chuyờn ngành đào tạo Số học phần đào tạo Chớnh quy vừa làm vừa học 1 Cụng nghệ Thực phẩm 1 129 1 2 Cơ điện 8 551 122

3 Chăn nuụi và Nuụi trồng thuỷ sản 5 199 37 4 Cụng nghệ Thụng tin 1 231 21 5 Kế toỏn và QTKD 3 176 49 6 Khoa KT và PTNT 3 134 33 7 Khoa Nụng học 11 298 36 8 Khoa Sƣ phạm và Ngoại Ngữ 1 107 3

9 Khoa Tài nguyờn và Mụi trƣờng

4 313 96

10 Thỳ y 1 162 51

11 Lý luận chớnh trị và xó hội 63 12

(Trớch nguồn Phũng Đào tạo đại học)

Chƣơng trỡnh, nội dung đào tạo đƣợc thƣờng xuyờn rà soỏt, cải tiến phự hợp hơn với cơ hội tuyển dụng (biến kiến thức thành cơ hội). Trƣờng đúng

vai trũ chủ trỡ xõy dựng chƣơng trỡnh khung cho khối ngành Nụng – Lõm - Thuỷ sản, mở ra sự liờn thụng giữa cỏc Trƣờng nhƣng cũng tạo cơ hội để chƣơng trỡnh đào tạo thớch ứng với nhu cầu của cỏc vựng miền trong cả nƣớc.

Trong toàn trƣờng hiện cú 612 giảng viờn cơ hữu, trong đú trỡnh độ GS; PGS; TS giảng viờn chớnh chiếm 30%, tƣơng ứng giảng viờn thỉnh giảng là

40% . Đội ngũ tham gia thỉnh giảng và cơ hữu phải đảm nhận dạy: sau đại

học, vừa làm vừa học tại địa phƣơng, chớnh quy tại trƣờng là 18%, tham gia giảng dạy chớnh quy tại trƣờng và vừa làm vừa học tại địa phƣơng chiếm 46%, số cũn lại 36% là giỏo viờn trẻ dạy tại trƣờng.

2.1.7. Nghiờn cứu khoa học và triển khai ứng dụng khoa học kỹ thuật

Nhà trƣờng kết hợp thành cụng giữa đào tạo - nghiờn cứu khoa học và chuyển giao cụng nghệ, nhờ đú đó cú những đúng gúp hiệu quả trong lĩnh vực phỏt triển nụng nghiệp và nụng thụn, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc; tạo lập đƣợc uy tớn trong nƣớc và quốc tế. Hàng trăm giống cõy trồng mới, hàng chục mẫu mỏy, hàng trăm tiến bộ kỹ thuật đó đƣợc sản xuất đún nhận, trong đú cú những cụng trỡnh đƣợc nhận giải thƣởng Hồ Chớ Minh, hàng chục bài bỏo đƣợc đăng tải trờn cỏc tạp chớ khoa học chuyờn ngành quốc tế trong 5 năm qua, v.v... Nhờ những đúng gúp quan trọng trong đào tạo và nghiờn cứu khoa học, Nhà trƣờng đó đƣợc Nhà nƣớc tặng HUÂN CHƢƠNG HỒ CHÍ MINH, danh hiệu ANH HÙNG LAO ĐỘNG trong thời kỳ đổi mới. Những thành tựu trờn là nền tảng quan trọng cho Trƣờng vững bƣớc đi lờn.

Mục tiờu của chiến lược nghiờn cứu khoa học và phỏt triển cụng nghệ

nhằm đỏp ứng tốt yờu cầu nõng cao chất lƣợng đào tạo, đồng thời đỏp ứng tốt hơn yờu cầu của sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp và nụng thụn, đạt trỡnh độ tiến tiến trong khu vực. Giải quyết kịp thời cỏc vấn đề bức xỳc trong nụng nghiệp, nụng thụn trong bối cảnh hội nhập. Phấn đấu trở thành trung tõm hàng đầu về nghiờn cứu khoa học trong lĩnh vực nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn ở Việt Nam. Để đạt đƣợc cỏc mục tiờu đú, Nhà trƣờng đó tiến hành: Xõy dựng chƣơng trỡnh, kế hoạch nghiờn cứu cụ thể cho từng chuyờn ngành, nhúm ngành và liờn ngành. Xỏc định cụng nghệ sinh học (CNSH) là vấn đề nghiờn cứu trọng điểm. Gắn nghiờn cứu với đào tạo, nghiờn cứu với nhu cầu của cỏc bộ, ngành, cỏc địa phƣơng, cỏc tổ chức phỏt triển, cả khu vực kinh tế cụng và kinh tế tƣ nhõn; Đẩy mạnh hợp tỏc trong và ngoài nƣớc để thực hiện cỏc chƣơng trỡnh hợp tỏc song phƣơng và đa phƣơng về nghiờn cứu khoa học và chuyển giao cụng nghệ; Xõy dựng và thực thi quy định về nghiờn cứu khoa học và chuyển giao cụng nghệ theo hƣớng phõn cấp,

minh bạch; đổi mới tổ chức và cơ chế quản lý khoa học – cụng nghệ, tài chớnh, quản lý dựa vào chất lƣợng nhằm phỏt huy sức mạnh nội lực và khuyến khớch giảng viờn, sinh viờn, cỏc bộ mụn, cỏc viện và trung tõm nghiờn cứu khoa học và chuyển giao cụng nghệ; đồng thời, thu hỳt cỏc tổ chức phỏt triển trong nƣớc và quốc tế, cỏc địa phƣơng và cỏc thành phần kinh tế đặt hàng và tài trợ cho nghiờn cứu; Tổ chức xõy dựng dự ỏn và tham gia đấu thầu cỏc đề tài, dự ỏn khoa học cụng nghệ trong và ngoài nƣớc; Tổ chức khai thỏc tốt cỏc sản phẩm trớ tuệ và thƣơng mại hoỏ cỏc sản phẩm khoa học cụng nghệ của Nhà trƣờng. Trao đổi thụng tin, xuất bản, đăng ký kịp thời bản quyền cỏc sản phẩm khoa học cụng nghệ của Trƣờng trờn thị trƣờng trong và ngoài nƣớc để khai thỏc tốt cỏc sản phẩm trớ tuệ của Nhà trƣờng.

2.1.8. Cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ đào tạo

Tớnh tới đầu năm 2009, mặc dự Đảng uỷ và Ban Giỏm hiệu Nhà trƣờng qua cỏc nhiệm kỳ luụn quan tõm đến việc đầu tƣ xõy dựng và phỏt triển hệ thống cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật, tuy nhiờn so với nhu cầu đào tạo của xó hội và sự phỏt triển về quy mụ đào tạo của Nhà trƣờng thỡ hệ thống đú vẫn cũn lạc hậu, thiếu đồng bộ, chƣa đỏp ứng tốt nhu cầu đào tạo, nghiờn cứu khoa học, chuyển giao cụng nghệ. Cơ sở hạ tầng, đặc biệt là thƣ viện, giảng đƣờng, cơ sở rốn nghề, trang thiết bị của cỏc cơ sở nghiờn cứu khoa học bị xuống cấp và thiếu nghiờm trọng. Theo số liệu tớnh đến 31/12/2007, với gần 11.000 sinh viờn chớnh qui hệ đại học và thạc sỹ, cỏc chỉ tiờu về cơ sở vật chất tớnh theo mỗi ngƣời học là: diện tớch phũng học: 1,03m2

; thƣ viện: 0,3m2; ký tỳc xỏ 0,76 m2; giỏo dục thể chất 0,24m2

,... Nếu so sỏnh với tiờu chuẩn Việt Nam 20TCVN- 1985 thỡ diện tớch khuụn viờn trƣờng học mới đạt 27%, lớp học đạt 52%; ký tỳc xỏ đạt 27%; thƣ viện đạt 24% về diện tớch và 40% về đầu sỏch. Ngoài ra, cỏc trạm, trại thớ nghiệm phục vụ đào tạo kỹ năng nghề nghiệp của ngành nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn (chăn nuụi, thỳ y, nụng học, cơ khớ) xuống cấp hoặc thiếu. Chƣa đủ nơi làm việc cho giảng viờn, thiết bị thớ nghiệm

hầu hết lạc hậu thuộc trỡnh độ cụng nghệ của những năm 70-90 của thế kỷ trƣớc. Hiện nay, mặc dự khu giảng đƣờng trung tõm và một số khu giảng đƣờng vệ tinh đó đƣợc khỏnh thành và đƣa vào sử dụng thỡ việc thiếu hụt giảng đƣờng vẫn xảy ra.

Bảng 2.4. Nhu cầu diện tớch nhà làm việc, ký tỳc xỏ, dịch vụ sinh viờn đến năm 2015 và 2020 Diễn giải Tiờu chuẩn (m2/ngƣời) Tổng diện tớch (m2 ) 2015 2020 2015 2020

Nhà làm việc của giảng viờn - Giỏo sƣ

- Phú giỏo sƣ - Giảng viờn

Nhà làm việc của CBQL và phục vụ

- Ban Giỏm hiệu, Hội đồng trƣờng - Trƣởng, phú Khoa, Phũng, Ban - Cỏn bộ phục vụ 24 12 6 35 12 6 24 12 6 35 12 6 9.100 700 2.100 6.300 5.900 700 400 4.800 16.100 1.500 6.000 8.600 7.200 700 800 5.700 Ký tỳc xỏ

- Sinh viờn đại học

- Học viờn cao học và NCS 3 5 3 5 26.500 20.000 6.500 32.000 23.000 9.000

Dịch vụ cho sinh viờn 0.6 0.6 15.000 17.000

(Trớch nguồn Phũng Quản trị - Thiết bị)

Nhà trƣờng đó xõy dựng một chiến lƣợc phỏt triển cú đủ cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị đồng bộ, hiện đại, phục vụ giảng dạy và nghiờn cứu đạt tiờu chuẩn Việt Nam và tiờn tiến trong khu vực. Để thực hiện đƣợc việc đú,

Nhà trƣờng đó tiến hành: Điều chỉnh quy hoạch khụng gian cỏc cơ sở của Trƣờng; Xõy dựng giảng đƣờng, khu liờn hợp thể thao-văn hoỏ, với cỏc trang thiết bị giảng dạy và học tập hiện đại. Xõy dựng cỏc cơ sở hạ tầng phục vụ nghiờn cứu và phỏt triển. Đầu tƣ nõng cấp thƣ viện và xõy dựng trung tõm học liệu đạt trỡnh độ tiờn tiến trong khu vực; Quy hoạch và xõy dựng cỏc phũng thớ nghiệm theo hƣớng tập trung trang thiết bị, đổi mới cơ chế quản lý phũng thớ nghiệm nhằm phỏt huy hiệu quả. Xõy dựng một số phũng thớ nghiệm chuyờn ngành mũi nhọn đạt chuẩn khu vực; Đầu tƣ thiết bị giảng dạy, học tập, nghiờn cứu cho cỏc giảng đƣờng, phũng thớ nghiệm theo hƣớng đồng bộ, hiện đại và thiết thực; Xõy dựng nhà làm việc cho cỏc đơn vị theo thứ tự ƣu tiờn; Xõy dựng ký tỳc xỏ và hệ thống dịch vụ cho ngƣời học; Xõy dựng nhà cụng vụ; Hoàn thiện và xõy dựng hệ thống đƣờng nội bộ, hệ thống điện, hệ thống cấp và thoỏt nƣớc, bói đậu xe, cảnh quan trong Trƣờng,...

2.2. Thực trạng đào tạo hệ vừa làm vừa học tại cỏc cơ sở liờn kết của trƣờng Đại học Nụng nghiệp Hà Nội

Song song với hỡnh thức giỏo dục đại học chớnh quy, hỡnh thức giỏo dục đại học thƣờng xuyờn của trƣờng cũng đƣợc triển khai thực hiện từ mựa hố năm 1962. Trải qua 47 năm kiờn trỡ thực hiện hỡnh thức giỏo dục thƣờng xuyờn (Chuyờn tu; Tại chức; Hoàn chỉnh kiến thức từ Cao đẳng lờn đại học; Liờn thụng từ Cao đẳng lờn đại học) nhà trƣờng đó đạt đƣợc những thành quả rất đỏng tự hào, đó đào tạo đƣợc 13193 Kỹ sƣ.

Từ 8 tỉnh liờn kết đào tạo ban đầu: Tỉnh Hà Tõy cũ (1968 – 1969); Tỉnh Nam Hà cũ; tỉnh Lào Cai (1969 – 1970); tỉnh Thỏi Bỡnh (1977 – 1978); tỉnh Hải Hƣng cũ (1979 – 1980); tỉnh Vĩnh Phỳ trƣớc đõy, tỉnh Cao Bằng (1983 – 1984). Hầu hết cỏc tỉnh đào tạo 3 ngành là Trồng trọt, Chăn nuụi- thỳ y và Kinh tế nụng nghiệp, riờng tỉnh Lào Cai và Cao Bằng chỉ đào tạo ngành Kinh tế nụng nghiệp. Địa điểm đặt lớp là TTGDTX hoặc Trung tõm Đào tạo và Bồi dƣỡng Tại chức của tỉnh. Số sinh viờn tốt nghiệp trong giai đoạn này là 1033.

Nhằm đào tạo đỏp ứng theo yờu cầu xó hội, Nhà trƣờng đó và đang liờn kết đào tạo với 32 tỉnh, thành trong cả nƣớc tại 81 địa điểm đào tạo trải rộng cả ba miền Bắc-Trung-Nam và khu vực Tõy nguyờn với 17 ngành đào tạo khỏc nhau. Đặc biệt cú địa phƣơng mở tới 7 ngành đào tạo (Hà Nội), mởi 6 ngành (Phỳ Thọ, Quanh Ninh); mở 5 ngành (Ninh Bỡnh, Nam Định); Mở 4 ngành (Hà Tõy, Bắc Giang, Thỏi Bỡnh, Hà Nam, Hƣng Yờn).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý đào tạo hệ vừa làm vừa học tại các cơ sở liên kết đào tạo của trường đại học nông nghiệp hà nội (Trang 41 - 46)