CHƢƠNG IV TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI DVB HỞ VIỆT NAM
5.2. TỔNG QUAN CÔNG NGHỆ DMB
DMB là sự mở rộng của công nghệ phát thanh số (DAB - Digital Audio Broadcasting). Công nghệ DAB đã đƣợc thiết kế và phát triển vào cuối những năm 1980 cho phát số các chƣơng trình phát thanh. Trong thập kỷ 90 rất nhiều nƣớc trên thế giới đã triển khai công nghệ này. Về nguồn gốc sự phát triển của DAB đã đƣợc khởi đầu bởi EUREKA, Hiệp hội các công ty kinh doanh châu Âu. Hiệp hội này đã cung cấp tài chính và điều phối các hoạt động nghiên cứu và phát triển. Vì DAB là dự án thứ 147 đƣợc đảm nhận bởi EUREKA nên DAB cũng đƣợc biết đến dƣới thuật ngữ EUREKA-147. Sau đó, DAB đã đƣợc chấp nhận là một tiêu chuẩn của châu Âu, và từ năm 2005 DAB cũng là một cơ sở để tiêu chuẩn hoá của DMB.
DMB dùng cơng nghệ truyền dẫn DAB, nhƣng có một số mở rộng nhƣ bổ sung các phƣơng thức mã hoá cho nội dung video và nội dung nghe nhìn. Hơn nữa, DMB cung cấp những giải pháp hiệu quả cho sự sửa chữa lỗi, cho phép nhận các chƣơng trình truyền hình di động chất lƣợng cao, ngay cả khi ngƣời đi đƣờng ở tốc độ lên tới 200km/h.
DAB/DMB sử dụng những kênh tần số có độ rộng băng tần 1,536 MHz và tốc độ truyền dữ liệu từ 1 đến 1,5 Mbit/s cho những kênh truyền hình di động và kênh dữ liệu khác. DMB hỗ trợ một số chế độ truyền dẫn tƣơng thích với nhiều kiểu truyền lan đặc biệt của tín hiệu vơ tuyến trong những dải tần số khác nhau, và vì vậy các hệ thống DMB có thể vận hành linh hoạt giữa dải tần từ 30MHz tới 3GHz trong phổ điện từ. Truyền dẫn DMB không chỉ giới hạn đối với mạng mặt đất (Terrestrial DMB, T- DMB), mà cịn có thể đƣợc thực hiện bởi những vệ tinh (Satellite DMB, S-DMB). Những dải tần số g đƣợc dùng trong DMB là:
- Dải tần từ 174 - 240MHz (băng III) dùng cho T-DMB (DMB truyền trên mặt đất),
- Dải tần từ 474 - 858MHz (băng UHF) dùng cho T-DMB - Dải tần từ 1452 - 1492MHz (băng L) dùng cho T-DMB
- Dải tần từ 2605 - 2655MHz (băng S) dùng cho S-DMB (DMB truyền bằng vệ tinh).
Truyền hình di động sử dụng công nghệ DVB-H GVHD: Ths. Trần Thị Trà Vinh
quốc gia nơi mà DMB đƣợc triển khai
.
Hình 5.1. Mạng đơn tần (A) và mạng đa tần (B- mỗi màu một tần số khác nhau)
Hệ thống T-DMB bao gồm một mạng các máy phát, hoạt động hoặc nhƣ một mạng đơn tần số (Single Frequency Network - SFN) hoặc mạng đa tần số (Multi Frequency Network - MFN) (Hình 5.1). Trƣớc đây, tất cả các máy phát đều chiếm dụng các kênh tần số giống nhau. Để tránh nhiễu đồng kênh ở các máy thu, tất cả các máy phát phải đồng thời phát ra các dòng dữ liệu giống nhau và phải đồng bộ hoá lẫn nhau. Hầu hết các SFN chiếm giữ các kênh tần số trong băng III, và một máy phát có thể đạt đƣợc bán kinh phủ sóng lên đến 100 km. Trong các mạng MFN, các máy phát gần nhau đƣợc ấn định những kênh tần số khác nhau. Vùng phủ của một trạm phát không vƣợt quá 25km, và vì vậy chi phí triển khai và khai thác cho MFN đắt hơn nhiều so với SFN. Ngồi ra, MFN cịn u cầu hoạt động chuyển vùng của các thiết bị cầm tay tại các trạm thu, để tránh bị ngắt quãng tín hiệu thu khi đi qua đƣờng bao của hai vùng phủ gần nhau đƣợc cung cấp bởi các trạm phát khác nhau.
S-DMB tồn tại dƣới một số biến thể đƣợc so sánh trong (Hình 5.2). Một vệ tinh S-DMB cung cấp một vùng phủ sóng với bán kính tới vài trăm km và đƣợc đặt trên quỹ đạo địa tĩnh. Phạm vi phủ sóng của S-DMB là rất lớn so với T- DMB và thậm chí là bao trùm tồn bộ các nƣớc. Tín hiệu phát từ một vệ tinh có thể nhận đƣợc bởi một thiết bị đầu cuối có bộ thu vệ tinh trực tiếp hay từ một mạng các trạm lặp.
Ở một biến thể khác, S-DMB có thể hỗ trợ mạng 3G giống nhƣ UMTS. Tín hiệu từ vệ tinh có thể thu trực tiếp hoặc từ trạm gốc gần đó của mạng UMTS mặt đất. Mạng mặt đất sẽ khuếch đại và chuyển đi tín hiệu vệ tinh. Do UMTS ban đầu đã đƣợc thiết kế cho truyền dẫn điểm-điểm, nên điều tiên quyết để áp dụng biến thể này là mạng UMTS riêng này đã đƣợc mở rộng cho phát quảng bá.
Truyền hình di động sử dụng công nghệ DVB-H GVHD: Ths. Trần Thị Trà Vinh
Hình 5.2. Các biến thể của S-DMB