Các mạng đơn tần trong DVB-H

Một phần của tài liệu Truyền hình di động sử dụng công nghệ DVB h (Trang 26 - 28)

Dùng 1 mạng IP để phân bố tín hiệu cho tất cả các máy phát trong vùng khảo sát. Do đó tất cả phía máy phát sẽ nhận tín hiệu giống nhau, tín hiệu này đƣợc dán nhãn thời gian bởi đồng hồ dựa trên GPS. Tại mỗi máy phát, bộ điều chế COFDM sẽ thực hiện đồng bộ tín hiệu bằng cách tham khảo thời gian GPS để tất cả máy phát có thể truyền tín hiệu thời gian tƣơng tự nhau mặc dù vị trí địa lí của chúng khác nhau. Hình sau thể hiện mối tƣơng quan về các khoảng cách SFN với 3 chế độ phát 2K, 4K và 8K.

Truyền hình di động sử dụng công nghệ DVB-H GVHD: Ths. Trần Thị Trà Vinh

Hình 3.4. Khoảng cách tương quan SFN. Tất cả các khoảng cách đều dựa trên điều chế 16-QAM với khoảng bảo vệ là ¼ trong COFDM

Khi có nhu cầu về hoạt động mạng đơn tần SFN, tất cả các máy phát hoạt động ở cùng tần số và phải phát cùng dữ liệu bit ở cùng thời điểm. Một mô-đun SFN phải đƣợc trang bị trên bộ điều chế DVB-H (hay cũng là bộ điều chế DVB-T) để cung cấp việc đồng bộ thời gian và tần số này.

Để đồng bộ tần số, tất cả các bộ điều chế DVB-T trong các mạng SFN đƣợc bắt đồng bộ đến một tần số chuẩn. Cách dễ dàng và rẻ tiền nhất là sử dụng một đồng hồ chuẩn 10Mhz lấy từ máy thu GPS.

Để đồng bộ thời gian, môđun tùy chọn SFN “chích” các gói MIP (Multiframe Information Packet) từ dòng MPEG2 TS đầu vào và xử lý thông tin nhãn thời gian chứa trong các gói đặc biệt để phát trễ chèn vào dịng TS, vì vậy tất cả các máy phát sẽ đƣợc đồng bộ chính xác về thời gian.

3.2.2. Mạng đa tần MFN (Multifrequency networks)

Khi phạm vi bao phủ lớn (nhƣ toàn bộ một quốc gia khoảng vài trăm km), nguồn của một tín hiệu từ 1 IPE là khơng thực tế do có xảy ra trễ thời gian khi chuyển giao tín hiệu tới tất cả các máy phát. Trong trƣờng hợp này, các máy phát bên ngoài một phạm vi chỉ định sẽ dùng các tần số khác nhau. Tùy theo địa hình, có thể cần năm hay hay khe tần số để bao phủ hết một quốc gia. Vì vậy thƣờng thì ngƣời ta dùng vệ tinh để phân bố tín hiệu do có thể bao phủ hết hàng triệu máy phát ngay cả các vùng ở xa.

Truyền hình di động sử dụng cơng nghệ DVB-H GVHD: Ths. Trần Thị Trà Vinh

CHƢƠNG 4. TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI DVB-H Ở VIỆT NAM 4.1. Tình hình triển khai DVB-H ở Việt Nam

4.1.1. Sơ lƣợc tình hình triển khai

Trên thế giới và cả ở Việt Nam, việc tích hợp nhiều tính năng trên một thiết bị đã trở thành một trong những xu hƣớng chính của cơng nghệ. Và điện thoại di động, với vai trò là một thiết bị có tính cá nhân cơ động đã phát huy ƣu thế của mình và đƣợc lựa chọn để trở thành một trong những chiến lƣợc phát triển của xu hƣớng này. Sau các tính năng thiên nhiều về giải trí nhƣ nghe nhạc, chụp ảnh thì truyền hình di động có thể coi là xu hƣớng mới nhất, đồng thời cũng đáp ứng một cách khá toàn diện nhu cầu của ngƣời sử dụng. Đó là giải trí và thông tin.

S-Fone – mạng ĐTDĐ CDMA đầu tiên của Việt Nam đã triển khai dịch vụ TV trên ĐTDĐ vào quí IV/2006. Sự kiện đã thu hút sự chú ý của đông đảo ngƣời dùng bởi những lợi ích cũng nhƣ tính di động của dịch vụ. Tuy nhiên tính đến thời điểm này, rất ít ngƣời sử dụng dịch vụ này. Những nguyên nhân khiến Mobile TV của S-Fone chƣa phổ dụng tại Việt Nam có thể dễ dàng nhận thấy: chính sách cƣớc chƣa hợp lí với ngƣời dùng Việt Nam và cách tính cƣớc q phức tạp; chỉ có một model ĐTDĐ sử dụng đƣợc dịch vụ này; chất lƣợng đƣờng truyền đơi khi khơng đƣợc tốt… Nhƣng ngun nhân chính có lẽ vẫn là giá cƣớc, nhiều ngƣời dùng cho rằng với mức cƣớc khoảng 5.000 đồng/phút nhƣ hiện nay thì Mobile TV sẽ cịn quá xa vời. Thậm chí ngay cả việc S-Fone đã “cải thiện” mức cƣớc này bằng cách phát hành gói cƣớc dữ liệu (chỉ dùng cho dữ liệu khơng thoại) thì cƣớc Mobile TV của S-Fone là 1.200 đồng vẫn bị nhiều ngƣời cho là quá cao.

Một phần của tài liệu Truyền hình di động sử dụng công nghệ DVB h (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)