Vài nét về Đại học Quốc gia Hà Nội

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biện pháp quản lý hoạt động của Trung tâm Hỗ trợ sinh viên - Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn ThS. Quản lý giáo dục 60 14 05 (Trang 36 - 41)

2.1.1. Giới thiệu chung

Với tầm nhìn chiến lược, Đảng và Nhà nước ta đã xác định giáo dục và khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu. Theo phương châm đó, ngày 14 tháng 1 năm 1993, Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (Khóa VII) đã ra Nghị quyết, trong đó chỉ rõ nhiệm vụ “xây dựng một số trường đại học trọng điểm quốc gia” để làm đầu tầu và nòng cột cho giáo dục đại học nước nhà. Đại học Quốc gia Hà Nội được thành lập với vai trị và sứ mệnh đó.

ĐHQGHN được thành lập trên cơ sở tổ chức, sắp xếp lại 3 trường đại học lớn ở Hà Nội: Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I và Trường Đại học Sư phạm Ngoại ngữ Hà Nội (theo Nghị định 97/CP ngày 10/12/1993 của Chính phủ).

ĐHQGHN chính thức hoạt động theo Quy chế Tổ chức và hoạt động do Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 5/9/1994.

Giai đoạn 1993 – 2000, thực hiện Nghị định 97/CP, ĐHQGHN đã được sắp xếp, tổ chức lại và thành lập 5 trường đại học, 1 viện nghiên cứu: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Trường Đại học Ngoại ngữ, Trường Đại học Sư phạm, Trường Đại học Đại cương, Viện Đào tạo Công nghệ Thơng tin. Năm 1998, Chính phủ ban hành Nghị định về việc xóa bỏ Trường Đại học Đại cương; năm 2000 Trường Đại học Sư phạm tách khỏi cơ cấu tổ chức ĐHQGHN trở thành trường đại học trực thuộc Bộ GD&ĐT. Vào thời điểm này, ĐHQGHN mới có các ngành và lĩnh vực: tốn và khoa học tự nhiên, cơng nghệ thơng tin và điện tử viễn thông (trường ĐHKHTN), khoa học xã hội và nhân văn, kinh tế, luật (trường ĐHKHXHNV) và ngoại ngữ.

Để tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi cho hai ĐHQG phát triển, Thường vụ Bộ Chính trị đã có Kết luận số 315-TB/TW ngày 29/8/2000, nêu rõ: “Chủ trương xây dựng hai Đại học Quốc

gia thành những trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao, ngang tầm khu vực, dần đạt trình độ quốc tế là hoàn toàn đúng đắn, phù hợp với yêu cầu phát triển của đất nước và xu hướng phát triển giáo dục đại học của khu vực và thế giới,... Đại học Quốc gia chịu sự quản lý nhà nước của Bộ Giáo dục và Đào tạo, của các bộ, ngành khác trong lĩnh vực liên quan phù hợp theo quy định của Chính phủ và Luật giáo dục, đảm bảo quyền tự chủ cao trong các hoạt động về đào tạo, nghiên cứu khoa học cơng nghệ, tài chính, quan hệ quốc tế và tổ chức, bộ máy của Đại học Quốc gia; tạo cho được Đại học Quốc gia trở thành một thực thể hữu cơ phát huy cao nhất

Formatted: Font: 14 pt, Bold,

Vietnamese (Vietnam), Condensed by 0,5 pt

Formatted: Condensed by 0,5 pt Formatted: Font: 14 pt

Formatted: Indent: First line: 0 cm,

Line spacing: Multiple 1,3 li

Formatted: Font: 14 pt, Vietnamese

(Vietnam)

Formatted: Font: 14 pt

Formatted: Font: 14 pt, Vietnamese

(Vietnam)

Formatted: Font: 14 pt Formatted: Condensed by 0,5 pt Formatted: Line spacing: Multiple 1,3

li

Formatted: Indent: First line: 0 cm,

Line spacing: Multiple 1,3 li

Formatted: Indent: First line: 0 cm,

Line spacing: Multiple 1,23 li

Formatted: Font: Italic, Condensed

by 0,5 pt

Formatted: Font: Italic, Condensed

by 0,5 pt

Formatted: Font: Italic, Condensed

by 0,5 pt

Formatted: Condensed by 0,5 pt

Formatted: Font: Italic, Condensed

by 0,5 pt

Formatted: Condensed by 0,5 pt Formatted: Font: Italic, Condensed

by 0,5 pt

38

hiệu quả của việc xây dựng và sử dụng đội ngũ giáo viên, phịng thí nghiệm, cơ sở vật chất...”.

Thực hiện Kết luận của Thường vụ Bộ Chính trị, Chính phủ ban hành Nghị định số 07/2001/NĐ-CP ngày 1/2/2001 về ĐHQG; ngày 12/2/2001 Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số 14/2001/QĐ-TTg và Quyết định số 16/2001/QĐ-TTg về việc tổ chức lại và ban hành Quy chế về Tổ chức và hoạt động của ĐHQG.

Mặc dù còn một số khó khăn, nhưng Nghị định 07/2001/NĐ-CP và Quyết định 16/2001/QĐ-TTg đã tạo điều kiện thuận lợi cho ĐHQG phát huy được quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cao trong sự quản lý nhà nước của Bộ Giáo dục và Đào tạo và các Bộ liên quan trong các hoạt động về tổ chức bộ máy, cán bộ, tài chính, hợp tác quốc tế, đào tạo, nghiên cứu khoa học; hình thành được mơ hình đơn vị sự nghiệp giáo dục có thực thể hữu cơ, liên thông, liên kết, hợp tác toàn diện giữa các đơn vị thành viên và trực thuộc, khai thác hiệu quả mọi nguồn lực, lợi thế đa ngành, đa lĩnh vực, sự đa dạng và thế mạnh của từng đơn vị trong ĐHQGHN để nâng cao chất lượng mọi hoạt động, gia tăng các giá trị, tạo nên các sản phẩm độc đáo, có sức cạnh tranh cao; xây dựng được nhiều lĩnh vực khoa học đạt chuẩn 200 trường đại học hàng đầu châu Á: lĩnh vực khoa học tự nhiên xếp thứ 146, lĩnh vực công nghệ và kỹ thuật xếp thứ 147, lĩnh vực khoa học sự sống và y sinh xếp thứ 173, lĩnh vực khoa học xã hội và quản lý xếp thứ 157 (topuniversities.com), góp phần nâng cao vị thế, thương hiệu của từng đơn vị, của ĐHQGHN và của cả hệ thống giáo dục đại học Việt Nam; tích cực thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế của đất nước.

2.1.2. Sứ mệnh, tầm nhìn và giá trị cốt lõi của Đại học Quốc gia Hà Nội

2.1.2.1. Sứ mệnh

Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài; Sáng tạo, nghiên cứu khoa học và phát triển cơng nghệ đỉnh cao; Đóng vai trị nịng cột và đầu tầu đổi mới trong hệ thống giáo dục đại học Việt Nam.

2.1.2.2. Tầm nhìn

Trở thành trung tâm đại học nghiên cứu đa ngành, đa lĩnh vực trong nhóm các đại học tiên tiến của thế giới, đóng góp quan trọng vào sự phát triển nền kinh tế tri thức của đất nước.

2.1.2.3. Giá trị cốt lõi

Chất lượng cao

Chất lượng cao trong ĐHQGHN là sự phù hợp với sứ mạng, tầm nhìn hướng đến trình độ khu vực và quốc tế mang lại lợi ích cho tất cả cán bộ, sinh viên, đơn vị, xã hội... Chất lượng này vừa là động lực cho mọi hành động vừa là mục tiêu phấn đấu của toàn thể giảng viên, nhà khoa học, cán bộ quản lý và sinh viên. Chất lượng trong ĐHQGHN được thể hiện trong mọi mặt hoạt động và các cấp độ tổ chức cũng như cấp độ hành động của mỗi đơn vị và cá nhân. Sáng tạo Formatted: Condensed by 0,5 pt Formatted: Condensed by 0,5 pt Formatted: Condensed by 0,5 pt Formatted: Condensed by 0,5 pt Formatted: Condensed by 0,5 pt Formatted: Condensed by 0,5 pt Formatted: Condensed by 0,5 pt Formatted: Condensed by 0,5 pt Formatted: Condensed by 0,5 pt Formatted: Condensed by 0,5 pt Formatted: Condensed by 0,5 pt Formatted: Condensed by 0,5 pt

39

ĐHQGHN là một môi trường tự do sáng tạo, ln phát hiện và khuyến khích sự sáng tạo. Chủ động, sáng tạo là yếu tố sống còn để đột phá tạo những thành tựu nổi bật, khẳng định vị thế của ĐHQGHN với tư cách như một đại học nghiên cứu hàng đầu của Việt Nam, đặc biệt trong lĩnh vực nghiên cứu cơ bản, ngang tầm khu vực và tiến tới trình độ quốc tế.

Tiên phong

Đi đầu luôn được coi là tiêu chí nhận dạng của các hoạt động và đội ngũ cán bộ của ĐHQGHN trong hệ thống các trường đại học ở Việt Nam: tiên phong trong đào tạo chất lượng cao, nghiên cứu khoa học đỉnh cao, dịch vụ cộng đồng; tiên phong trong việc áp dụng các phương pháp mới trong quản trị đại học, quản lý đào tạo, đánh giá chất lượng, tiên phong nghiên cứu những lĩnh vực mới, triển khai thực hiện đào tạo những ngành hoàn tồn mới ở Việt Nam. Tiên phong của ĐHQGHN góp phần giáo dục Việt Nam gần hơn với khu vực và trên thế giới.

Tích hợp

ĐHQGHN là trung tâm đại học đa ngành, đa lĩnh vực, một hệ thống gồm các trường đại học, các viện nghiên cứu thành viên và các đơn vị trực thuộc gắn kết chặt chẽ, bổ khuyết cho nhau; liên thông, liên kết thống nhất ĐHQGHN thành một chỉnh thể tạo nên sức mạnh tổng hợp. Sự thống nhất trong đa dạng của ĐHQGHN giúp các đơn vị thành viên, trực thuộc phát huy được những ưu thế chung của ĐHQGHN cũng như của đặc thù của từng đơn vị, phát huy được thế mạnh liên thơng, liên kết, tích hợp trí tuệ liên ngành, gắn kết chí hướng, phấn đấu theo cùng một mục tiêu, tạo được các giá trị gia tăng và các sản phẩm độc đáo.

Trách nhiệm

ĐHQGHN có trách nhiệm cao trước xã hội, đặt nhu cầu xã hội ở một vị trí xứng đáng trong mục tiêu và hành động; là địa chỉ tin cậy của Đảng, Nhà nước, Chính phủ; cam kết mạnh mẽ về sản phẩm đào tạo đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động, thực hiện các nghiên cứu theo những chuẩn mực được quốc tế thừa nhận. Trách nhiệm xã hội thể hiện trong từng hành động của mỗi một cá nhân cũng như trong các văn bản, chính sách điều hành của ĐHQGHN.

Phát triển bền vững

ĐHQGHN luôn quan tâm đến việc phát triển không chỉ đáp ứng nhu cầu hiện tại của đất nước mà cịn hướng đến tương lai. Sự tích hợp các trụ cột cơ bản bao gồm cả môi trường, xã hội, kinh tế và thể chế là nền tảng cơ bản để ĐHQGHN phát triển bền vững. Bên cạnh đó, việc khai thác các nguồn lực, đặc biệt là nguồn nhân lực luôn được thực hiện vừa đảm bảo sự tái sản xuất vừa đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước.

2.1.2.3. Khẩu hiệu hành động (Slogan)

Đạt đỉnh cao dựa vào tri thức - Excellence through Knowledge

2.1.3. Tổ chức bộ máy

Formatted: Condensed by 0,5 pt Formatted: Condensed by 0,5 pt

Formatted: Indent: First line: 0 cm,

Space Before: 0 pt, After: 0 pt, Line spacing: Multiple 1,23 li

Formatted: Font: 14 pt, Condensed

by 0,5 pt

Formatted: Font: Not Italic,

Condensed by 0,5 pt

Formatted: Centered, Indent: First

line: 0 cm, Line spacing: Multiple 1,23 li

40

2.1.3.1. Cơ chế quản lý

Cấp quản lý hành chính: ĐHQGHN có 3 cấp quản lý: - Cấp Đại học Quốc gia

- Cấp Trường, Viện thành viên, các Khoa trực, các Trung tâm và các đơn vị trực thuộc khác. - Cấp Khoa thuộc trường, Phòng nghiên cứu thuộc Viện hoặc trung tâm trực thuộc, Trung tâm và đơn vị thuộc Trường, Viện hoặc thuộc Khoa trực thuộc

Trong hệ thống quản lý và điều hành, dưới các khoa trực thuộc, các trường thành viên có các Bộ mơn. Bộ mơn chịu trách nhiệm quản lý và tổ chức các hoạt động chuyên môn, khơng phải là cấp hành chính.

2.1.3.2. Văn phịng và các ban chức năng:

- Văn phòng

- Ban tổ chức Cán bộ - Ban Đào tạo

- Ban khoa học – cơng nghệ

- Ban Chính trị và cơng tác Học sinh - Sinh viên - Ban Quan hệ Quốc tế

- Ban Kế hoạch - Tài chính - Ban Xây dựng

- Ban Thanh tra - Văn phòng Đảng ủy - Văn phịng Cơng đồn

- Văn phịng Đồn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh

2.1.3.3. Danh sách các đơn vị trực thuộc.

Các trường đại học:

- Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Formatted: Font: 14 pt, Condensed

by 0,5 pt

Formatted: Indent: First line: 0 cm,

Line spacing: Multiple 1,23 li

41 - Trường Đại học Ngoại ngữ

- Trường Đại học Công nghệ - Trường Đại học Kinh tế - Trường Đại học Giáo dục Các khoa trực thuộc - Khoa Luật

- Khoa Quản trị Kinh doanh - Khoa Quốc Tế

- Khoa Sau đại học - Khoa Y Dược Các viện nghiên cứu - Viện Công nghệ Thông tin

- Viện vi sinh vật và Công nghệ Sinh học - Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển - Viện đảm bảo chất lượng Giáo dục - Viện Tin học Pháp ngữ

Các Trung tâm đào tạo và nghiên cứu - Trung tâm Nanô và Năng lượng - Trung tâm phát triển hệ thống

- Trung tâm Công nghệ và Hệ thống việc làm

- Trung tâm đào tạo, bỗi dưỡng Giảng viên Lý luận Chính trị - Trung tâm nghiên cứu đo thị

- Trung tâm Giáo dục thể chất và Thể thao - Trung tâm Giáo dục Quốc phòng An ninh - Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường - Trung tâm nghiên cứu về Phụ nữ

- Trung tâm Quốc tế nghiên cứu biên đổi toàn cầu Các đơn vị phục vụ

- Trung tâm Hợp tác và Chuyển giao Tri thức - Trung tâm Phát triển Đại học Quốc gia Hà Nội - Tạp chí Khoa học

- Trung tâm Thơng tin - Thư viện

- Trung tâm Truyền thông và Quan hệ Công chúng - Nhà In Đại học Quốc gia Hà Nội

- Nhà Xuất bản Đạo học Quốc gia Hà Nội - Trung tâm Hỗ trợ sinh viên

42 - Trung tâm nghiên cứu Châu Á

- Ban quản lý và Phát triển Dự án

- Trung tâm Ứng dụng Công nghệ Thông tin

* Đảng bộ Đại học Quốc gia Hà Nội bao gồm các đảng bộ cơ sở tại các trường thành viên, các khoa và các đơn vị trực thuộc.

* Cơng đồn Đại học Quốc gia Hà Nội gồm các cơng đồn cơ sở tại các trường thành viên, các khoa và các đơn vị trực thuộc.

* Đoàn thanh niên Đại học Quốc gia Hà Nội gồm chi đoàn thanh niên sinh viên của các đơn vị đào tạo và chi đoàn cán bộ của các đơn vị phục vụ đào tạo.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biện pháp quản lý hoạt động của Trung tâm Hỗ trợ sinh viên - Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn ThS. Quản lý giáo dục 60 14 05 (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)