Sinh viờn, một số đặc trưng tõm lý – xó hội của sinh viờn hiện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp hoàn thiện công tác quản lý sinh viên tại viện đại học mở hà nội (Trang 27 - 30)

Chương 1 : CƠ SỞ Lí LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

1.1. Khỏi niệm cụng cụ của đề tài

1.1.4. Sinh viờn, một số đặc trưng tõm lý – xó hội của sinh viờn hiện

1.1.4.1. Khỏi niệm sinh viờn

Theo ngụn ngữ Hỏn Việt, từ “sinh viờn” được diễn ra là người bước vào cuộc sống, cuộc đời. Cũn theo từ điển Tiếng Việt, khỏi niệm “sinh viờn” được dựng để chỉ người ở bậc Đại học (Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng – Trung tõm từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng, 1977). Ngoài ra, trong tư liệu sưu tầm mục sinh viờn cú tự bao giờ, cú ghi từ thời xa xưa, “đại học” là một từ chỉ những lớp học chuyờn mụn cho những nhà khoa học, học giả hướng dẫn cho một thiểu số học sinh, phần lớn là con nhà quý tộc.

Như thế, nếu khụng xột về hỡnh thức gọi tờn thỡ sự ra đời của thuật ngữ “sinh viờn” đó gắn liền với lịch sử ra đời của trường đại học (Hơn 700 năm đối với sinh viờn thế giới và gần 300 năm đối với sinh viờn Việt Nam). Nhưng theo cỏch phổ biến hiện nay trong xó hội thỡ khỏi niệm “sinh viờn” được Nhà nước thể chế hoỏ, phỏp lý hoỏ thuật ngữ này bằng bằng luật định trong luật giỏo dục do Quốc hội nước cộng hồ xó hội chủ nghĩa Việt Nam khoỏ X, kỳ họp thứ 4 thụng qua đó thống nhất cỏch gọi đối với học sinh – sinh viờn, học viờn, nghiờn cứu sinh:

- Học sinh: là danh từ được gọi chung cho người học ở bậc từ tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thụng, trung học chuyờn nghiệp và dạy nghề.

- Sinh viờn: là danh từ được gọi chung cho người học ở bậc cao đẳng, đại học.

1.1.4.2. Đặc điểm của sinh viờn

Sinh viờn cú những đặc điểm chủ yếu sau:

- Là những người đó tốt nghiệp tỳ tài… đó qua kỳ thi tuyển sinh đại học cấp quốc gia mới được trỳng tuyển chớnh thức vào học cỏc trường đại học, cao đẳng. Họ là thanh niờn ưu tỳ, cú học lực từ khỏ đến xuất sắc ở trường trung

học phổ thụng, cỏc loại (trường chuyờn hoặc bỡnh thường), thụng minh, tiếp thu nhanh, cú động cơ, ý thức học tập, ham học hỏi…

- Đại đa số thanh niờn – sinh viờn cú độ tuổi từ 17,18-24,26, chưa cú nghề nghiệp, cũn lệ thuộc gia đỡnh, việc làm khụng ổn định.

- Về cơ cấu tõm lý – xó hội cú đặc điểm riờng là:

+ Số lượng SV sẽ tăng dần theo xu hướng phỏt triển của xó hội.

+ SV xuất thõn từ nhiều giai tầng, thành phần khỏc nhau trong xó hội. + Đang theo học nhiều ngành nghề, hệ đào tạo ở nhiều trường đại học, cao đẳng cụng lập và ngoài cụng lập khỏc nhau.

+ Là một lực lượng đụng được quản lý cú tổ chức chặt chẽ, cú vai trũ, vị trớ quan trọng ở cỏc thành phố lớn. Đồng thời, là nguồn chất xỏm quý giỏ bổ sung sau này gúp phần phỏt triển đất nước. Cho nờn cú thể núi sinh viờn là nguồn đào tạo trớ thức nờn họ cũng cú một số đặc tớnh chung của trớ thức thể hiện ở khả năng tiếp thu khoa học, tri thức, cỏi mới nhạy bộn và năng động, rất tinh tế đối với cỏc vấn đề chớnh trị – xó hội, văn hoỏ và cụng nghệ…

+ Mụi trường học tập thay đổi: Khi ở gia đỡnh và học ở trường phổ thụng, họ cú sự giỏm sỏt, quản lý chặt chẽ của cha mẹ, thầy cụ giỏo. Nhưng đến đại học thỡ khụng cũn khộp kớn như thế. Vỡ ở mụi trường đại học, sinh viờn cú tớnh chủ động cao, cựng với sự trưởng thành về xó hội, về tõm – sinh lý, qua đú nhiều nhu cầu được khơi dậy và xuất hiện, phỏt triển theo hướng đa dạng, phong phỳ hơn như: nhu cầu tỡm hiểu, mở rộng kiến thức tăng lờn, nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần (tỡnh bạn và tỡnh yờu…) nhu cầu được học tập, tự học, tự đào tạo rốn luyện để bản thõn tự khẳng định, hoàn thiện vị trớ của mỡnh trong trường và xó hội ngày càng tăng (theo định hướng cho nghề nghiệp tương lai sau khi tốt nghiệp để vào đời)

+ Ở độ tuổi thanh niờn: Đõy là giai đoạn tõm – sinh lý của cỏc em phỏt triển mạnh nờn đại bộ phận sinh viờn cũn nụng nổi, thiếu kinh nghiệm cuộc sống xó hội, tũ mũ… Do đú, sinh viờn đỏnh giỏ cỏc hiện tượng đời sống xó hội một cỏch nụng cạn nờn dễ cú thỏi độ cực đoan đối với cỏc sự việc này. Nhận

thức cũng chưa đầy đủ, dễ bị kớch động và lụi kộo khi những gỡ vượt qua phạm vi của khỏi niệm khoa học hạn hẹp đó học. Đõy là một trong những nhược điểm mà nhà trường, cỏc nhà giỏo dục cần lưu ý để khắc phục và hướng cỏc em đi đỳng mục tiờu đào tạo.

1.1.4.3. Nhiệm vụ của sinh viờn

(1). Thực hiện nhiệm vụ học tập, rốn luyện theo chương trỡnh, kế hoạch giỏo dục của nhà trường và cỏc cơ sở giỏo dục khỏc;

(2). Tụn trọng nhà giỏo, cỏn bộ và nhõn viờn của nhà trường, cơ sở giỏo dục khỏc; đoàn kết, giỳp đỡ lẫn nhau trong học tập, rốn luyện; thực hiện nội quy, điều lệ nhà trường; chấp hành phỏp luật của nhà nước;

(3). Tham gia lao động và hoạt động xó hội, hoạt động bảo vệ mụi trường phự hợp với lứa tuổi, sức khoẻ và năng lực;

(4). Giữ gỡn, bảo vệ tài sản của nhà trường, cơ sở giỏo dục khỏc;

(5). Gúp phần xõy dựng, bảo vệ và phỏt huy truyền thống của nhà trường, cơ sở giỏo dục khỏc. [35, Tr .117]

1.1.4.4. Quyền của sinh viờn

(1). Được nhà trường, cơ sở giỏo dục khỏc tụn trọng và đối sử bỡnh đẳng, được cung cấp đầy đủ thụng tin về học tập, rốn luyện của mỡnh;

(2). Được học trước tuổi vượt lớp, học rỳt ngắn thời gian thực hiện chương trỡnh, học ở tuổi cao hơn tuổi quy định, học kộo dài thời gian, học lưu ban;

(3). Được cấp văn bằng chứng chỉ sau khi tốt nghiệp cấp học, trỡnh độ đào tạo theo quy định;

(4). Được tham gia hoạt động của cỏc đồn thể, tổ chức xó hội trong nhà trường, cơ sở giỏo dục khỏc theo quy định của phỏp luật;

(5). Được sử dụng trang thiết bị, phương tiện phục vụ cỏc hoạt động học tập, văn hoỏ, thể dục, thể thao của nhà trường, cơ sở giỏo dục khỏc;

(6). Được trực tiếp thụng qua đại diện hợp phỏp của mỡnh kiến nghị với nhà trường, cơ sở giỏo dục khỏc cỏc giải phỏp gúp phần xõy dựng nhà trường, bảo vệ quyền, lợi ớch chớnh đỏng của người học;

(7). Được hưởng chớnh sỏch ưu tiờn của Nhà nước trong tuyển dụng vào cỏc cơ quan Nhà nước nếu tốt nghiệp loại giỏi và cú đạo đức tốt. [35, Tr. 118]

1.1.4.5. Cỏc hành vi sinh viờn khụng được làm

Sinh viờn là chủ thể của hoạt động học. Họ thuộc cỏc thành phần khỏc nhau trong xó hội nờn cú sự khỏc biệt về nhận thức và văn hoỏ ứng xử. Để cú mụi trường giỏo dục tốt đẹp thỡ hành vi của người học cần cú sự điều chỉnh theo những chuẩn mực nhất định. Để xõy dựng mụi trường giỏo dục tốt đẹp luật giỏo dục năm 2005 đó quy định những hành vi mà người học khụng được làm sau đõy:

(1). Xỳc phạm nhõn phẩm, danh dự, xõm phạm thõn thể nhà giỏo, cỏn bộ, nhõn viờn của cơ sở giỏo dục và người học khỏc;

(2). Gian lận trong học tập, kiểm tra, thi cử, tuyển sinh;

(3). Hỳt thuốc, uống rượu, bia trong giờ học; gõy rối an ninh, trật tự trong cơ sở giỏo dục và nơi cụng cộng. [35, Tr. 119]

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp hoàn thiện công tác quản lý sinh viên tại viện đại học mở hà nội (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)