đưa ra bàn luận trong các buổi sinh hoạt chuyên mơn định kì hàng tuần. Hiện nay, tại các trường TH trong Quận, đổi mới nội dung và hình thức sinh hoạt tổ chuyên môn đang được đưa vào các tiết sinh hoạt chun mơn định kì, góp phần đổi mới và nâng cao chất lượng GD. Tuy nhiên, thực tế việc đổi mới nội dung và hình thức sinh hoạt chun mơn vẫn cịn là vấn đề nan giải. Theo quy định, mỗi tổ chuyên môn khối 1,2,3, văn thể mỹ sinh hoạt định kì 2 tuần/lần; khối 4,5 định kì 1 tuần/lần. Thực tế, Phịng GD-ĐT Cầu Giấy chỉ đạo các tổ chuyên môn trong các trường sinh hoạt chun mơn định kì 1 lần/tuần. Do đặc thù nghề nghiệp của GV TH làm việc 2 buổi/ngày nên việc sinh hoạt chun mơn được bố trí vào giờ nghỉ trưa hoặc cuối giờ chiều. Quỹ thời gian ít, giờ làm việc dài dẫn đến chất lượng sinh hoạt chuyên môn chưa thực sự được đổi mới, chưa có chất lượng. Đây là ngun nhân chính khiến cho chỉ có 53,8 % GV đánh giá ở mức độ khá. Còn 4,2% GV đánh giá nội dung này có mức độ thực hiện yếu.
2.4.3. Thực trạng quản lí khâu đánh giá, cải tiến hoạt động dạy của GV
Bảng 2.15. Thực trạng quản lí khâu kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy của GV T T
T
Các nội dung khảo sát Mức độ đánh giá (%)
Tốt Khá TB Yếu Rất yếu CB QL GV CB QL GV CB QL GV CB QL GV CB QL GV
C QUẢN LÍ KHÂU KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
1 Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học và rút kinh nghiệm từ các kết quả đó (đột xuất, thường xun, định kì...)
100 62,5 29,2 8,3
2 Rút kinh nghiệm sau mỗi tiết dạy
100 100 3 Đổi mới công tác kiểm
tra đánh giá HĐDH 100 58,3 25 16,7 4 Tổ chức đánh giá kết quả học tập của HS 100 58,3 25 16,7 5 Tổ chức đánh giá kết quả dạy học của GV 100 58,3 25 16,7
Qua điều tra khảo sát kết hợp phỏng vấn, trao đổi với GV và cán bộ quản lí của 10 trường TH trên địa bàn Quận, có thể thấy thực trạng quản lí khâu đánh giá, cải tiến HĐDH của GV hiện nay đã bắt đầu đi vào nề nếp. Thông qua việc kiểm tra hồ sơ sổ sách, BGH nhận biết được GV đã tự đúc rút kinh nghiệm qua mỗi tiết dạy. 100% cán bộ quản lí và GV được hỏi đều đồng ý đánh giá nội dung này ở mức độ tốt. Sau mỗi tiết dự giờ, BGH cùng TTCM và khối chuyên mơn nhận xét, đóng góp ý kiến với GV để xây dựng tiết dạy tốt hơn. Ở nhiều trường trong Quận, hoạt động này không thể thiếu trong nội dung sinh hoạt chuyên môn từng tuần của các tổ chuyên môn. 100% số GV được hỏi đều đánh giá nội dung này thực hiện mức độ tốt ở đơn vị mình cơng tác.
Cán bộ quản lí đánh giá HĐDH của GV và HS chủ yếu qua việc kiểm tra đột xuất, thường xuyên, định kì, kiểm tra kết quả công việc. Kiểm tra, đánh giá GV thơng qua báo cáo thường kì của tổ chun mơn, qua giáo viên chủ nhiệm lớp, qua phụ huynh HS, kiểm tra sách vở của HS, qua dự giờ thăm lớp để đánh giá chất lượng dạy học, đánh giá việc thực hiện chương trình, duy trì nề nếp học tập.
Kết quả khảo sát cho thấy, việc tự đánh giá của cán bộ quản lí và đánh giá của GV về thực trạng quản lí HĐDH khơng trùng khớp ở nội dung này. Nếu 100% cán bộ quản lí cho rằng họ thực hiện tốt công tác kiểm tra, đánh giá thì chỉ có 58,3% GV đồng ý với quan điểm đó. Vẫn cịn 16,7% GV cho biết, họ chỉ đánh giá TTCM thực hiện nội dung trên ở mức độ trung bình. Điều này có thể được lí giải là TTCM tổ chức kiểm tra đánh giá HĐDH đôi lúc chỉ thông qua các con số trong các đợt kiểm tra định kì. Ở một số trường, việc dự giờ thăm lớp của BGH chỉ diễn ra vào dịp hội giảng (trung bình 1 tiết/năm) nên khó có kết quả tồn diện về HĐDH.
2.5. Đánh giá kết quả nghiên cứu thực trạng và nguyên nhân thực trạng các biện pháp quản lý của TTCM đối với HĐDH ở các trƣờng TH quận các biện pháp quản lý của TTCM đối với HĐDH ở các trƣờng TH quận Cầu Giấy
2.5.1. Những ưu điểm chính
Qua điều tra và phân tích thực trạng ta thấy, sự nghiệp GD-ĐT quận Cầu Giấy – thành phố Hà Nội trong những năm gần đây được chú trọng về
nhiều mặt. Điều kiện cơ sở hạ tầng trang thiết bị dạy học được đầu tư đáng kể: 16 trường TH của Quận đều là trường kiên cố hóa, khơng cịn lớp học cấp 4, các trường đều có phịng thư viện, phịng thiết bị ĐDDH và phòng tin học.
Các trường TH quận Cầu Giấy đã thực hiện nghiêm túc điều lệ trường TH và các văn bản pháp quy pháp luật về GD-ĐT.
Các đồng chí TTCM đã nhận thức đúng về ý nghĩa, tầm quan trọng của 6 nội dung quản lý hoạt động dạy và học trong trường TH và nhận thức được: HĐDH là hoạt động chính của nhà trường, là tiền đề để tổ chức các hoạt động khác.
Các đồng chí TTCM đã xây dựng được một hệ thống các biện pháp quản lý và tập trung chỉ đạo thành công ở một số nội dung quản lý HĐDH trong điều kiện CSVC của trường mình bằng kinh nghiệm và trình độ quản lý của mình.Vì vậy, biện pháp quản lý HĐDH đã đạt yêu cầu mục tiêu đề ra ở mức độ nhất định trong điều kiện kinh tế xã hội địa phương.
Các đồng chí TTCM đã cải tiến biện pháp quản lý và xây dựng lại nội dung quản lý phong phú bám sát chương trình nội dung của Bộ GD-ĐT. Thường xuyên tổ chức thi đua hai tốt “dạy tốt và học tốt”. Thi GV giỏi, hội giảng, viết SKKN, thực hiện tốt cuộc vận động “hai không” và cuộc vận động “Dân chủ, kỷ cương, tình thương, trách nhiệm”. Đội ngũ cán bộ quản lý và GV ln ln có ý thức trong đổi mới phương pháp dạy học và trong đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá HS. Làm tốt nhiệm vụ này sẽ nâng cao chất lượng dạy và học.
Các TTCM giữ mối liên hệ chặt chẽ với hội cha mẹ HS của các lớp trong khối, có hành động thiết thực góp phần động viên thành viên trong tổ chăm lo GD thế hệ trẻ. Chất lượng GD-ĐT đã từng bước được duy trì, đảm bảo phổ cập TH theo tiêu chuẩn quốc gia.
2.5.2. Những nhược điểm chính
Bên cạnh những ưu điểm trên, trong công tác quản lý HĐDH vẫn còn một số nhược điểm cần khắc phục. Đó là:
Một số TTCM quản lý HĐDH theo kiểu kinh nghiệm dẫn đến thiếu chủ động, không đảm bảo kế hoạch HĐDH trong thời gian dài. Như vậy tất yếu dẫn đến xáo trộn, chất lượng dạy và học không cao.
Trong quá trình quản lý HĐDH, TTCM hay làm thay các thành viên trong tổ, không phân công phân nhiệm từng GV, lại không xác định quyền hạn trách nhiệm cho mỗi thành viên trong từng công việc. Vì vậy kết quả thiếu chiều sâu hiệu quả và không thường xuyên.
Tổ chức thi đua dạy và học của GV và HS chưa đồng đều, dẫn đến kết quả chưa cao. Biện pháp ra đề, coi thi, chấm thi chưa được quan tâm cao, chưa tạo ra động lực để nâng cao chất lượng dạy và học phát huy tính tích cực học tập của HS. Đó cũng chính là những nguyên nhân dẫn tới quản lý chất lượng dạy và học còn nhiều điểm yếu, chưa đáp ứng mục tiêu GD và đổi mới sự nghiệp GD.
2.5.3. Nguyên nhân của những ưu điểm và nhược điểm tồn tại
Qua phỏng vấn, điều tra trao đổi với các đồng chí TTCM, qua kết quả điều tra của cán bộ quản lý và các đồng chí GV, chúng ta có thể nêu ra một số nguyên nhân thành công và tồn tại trong công tác quản lý HĐDH của TTCM như sau:
Đa số các đồng chí TTCM có trình độ chun mơn tốt nghiệp đại học , nhưng làm việc cịn mang tính sự vụ, bằng chủ nghĩa kinh nghiệm, công tác tham mưu của một số TTCM còn bị hạn chế.
Việc phân công TTCM nhiều khi khơng căn cứ vào trình độ quản lí và trình độ tay nghề. Một số trường, nếu ai lớn tuổi nhất khối sẽ được phân công làm TTCM. Cá biệt, ở một số trường, TTCM là những người thân cận với BGH. Điều này có ảnh hưởng đến vai trò cầu nối của TTCM với BGH và GV.
Một bộ phận GV do tuổi cao ngại đổi mới, thiếu nhiệt tình, sẵn tâm lí chuẩn bị về nghỉ hưu nên nảy sinh tư tưởng chủ quan, làm việc cầm chừng, không cố gắng.
Đội ngũ GV mất cân đối về bộ môn, việc vận dụng đổi mới phương pháp dạy học còn lúng túng, tiến độ đổi mới còn chậm.
Ở một số trường, CSVC trang thiết bị phục vụ học tập còn thiếu thốn. Do đó chất lượng dạy học ít nhiều bị ảnh hưởng.
Một bộ phận HSTH chưa có ý thức động cơ học tập đúng đắn, cịn ỷ lại, phương pháp tự học còn nhiều lúng túng, vì vậy chất lượng học tập cịn thấp.
Về cơ chế chính sách của nhà nước đối với GD chưa được cởi mở.
Về quản lý của người TTCM: mâu thuẫn giữa ý thức trách nhiệm quản lý của người TTCM ở TH với vị trí, chức năng, nhiệm vụ của người TTCM trước yêu cầu đổi mới sự nghiệp GD.
Về ý thức nghề nghiệp của GV: ý thức nghề nghiệp của một bộ phận GV chưa tương xứng với vai trò trách nhiệm của người làm nghề giáo.
2.5.4. Một số vấn đề cấp thiết đặt ra cần giải quyết trong quản lý của
TTCM đối với HĐDH ở các trường TH trên địa bàn quận Cầu Giấy –thành phố Hà Nội
Xuất phát từ đánh giá thực trạng quản lý của TTCM đối với HĐDH ở các trường TH quận Cầu Giấy - thành phố Hà Nội, tác giả nhận thấy rằng có các vấn đề đặt ra cho TTCM cần giải quyết là:
Hiểu rõ thực trạng, đánh giá đúng điểm mạnh, điểm yếu, những thời cơ, thách thức đối với lĩnh vực mình phụ trách. Từ đó xây dựng kế hoạch dạy học của khối chuyên môn cho cả giai đoạn và từng năm học.
Trong công tác tổ chức, chỉ đạo cần bám sát vào đường lối chủ trương, nhiệm vụ năm học của ngành, của nhà trường. cần thường xuyên theo dõi quá trình thực hiện của các thành viên, kịp thời điều chỉnh bổ sung khi có bất cập.
Tăng cường các biện pháp quản lí hiệu quả HĐDH và nề nếp dạy học. Chú trọng đổi mới nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn và kiểm tra, đánh giá GV-HS.
Tiểu kết chƣơng 2
Qua nghiên cứu thực trạng quản lí HĐDH ở 10 trường TH quận Cầu Giấy - Hà Nội, tác giả thấy nổi bật lên một số vấn đề:
- TTCM các trường đã cố gắng thực hiện Chỉ thị năm học của Bộ GD- ĐT và hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học của Sở GD-ĐT Hà Nội.
- Tuy nhiên ở mỗi nhà trường nói riêng và các trường TH quận Cầu Giấy nói chung có một số biện pháp quản lí của TTCM đối với HĐDH chưa được thực hiện, chưa thực sự phát huy hiệu quả.
- Từ nghiên cứu thực tiễn quản lí của TTCM đối với HĐDH ở các trường TH quận Cầu Giấy, tác giả thấy cần phải đề xuất một số biện pháp bám sát thực tiễn, khách quan và có tính khả thi, thực hiện đồng bộ để góp phần nâng cao chất lượng dạy học của nhà trường đáp ứng yêu cầu phát triển của GDTH hiện nay.
CHƢƠNG 3
BIỆN PHÁP QUẢN LÍ CỦA TỔ TRƢỞNG CHUYÊN MÔN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC
QUẬN CẦU GIẤY – HÀ NỘI
3.1. Những căn cứ đề xuất biện pháp quản lý của TTCM đối với HĐDH ở các trƣờng TH trên địa bàn quận Cầu Giấy
3.1.1. Những cơ sở lý luận
3.1.1.1. Căn cứ lý luận quản lý
Khái niệm về quản lý, chức năng về quản lý, quản lý GD, quản lý HĐDH ở trường TH. Có thể khẳng định rằng TTCM trong mỗi nhà trường đều được nghiên cứu học tập để có trình độ hiểu biết về lý luận khoa học quản lý. Vốn hiểu biết đó là những tiền đề quan trọng để mỗi cán bộ quản lý phát huy vai trị của mình trong cơng tác quản lý nhà trường (trong đó có quản lý dạy và học) trên cơ sở đó suy nghĩ tìm tịi, tìm ra biện pháp quản lý hợp lý nhất
3.1.1.2. Căn cứ vào các quy định văn bản của Nhà nước
Luật GD 2005 Điều lệ trường TH.
Định hướng phát triển kinh tế xã hội, phát triển GD-ĐT, GD TH của thành uỷ, HĐND và UBND thành phố Hà Nội.
Chiến lược phát triển GD 2010 – 2020 trong thời kỳ CNH – HĐH đất nước.
3.1.1.3. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lí
a/ Đảm bảo tính hệ thống đồng bộ : Tập hợp các biện pháp đưa ra phải lấy mục tiêu cấp học làm mục tiêu cần đạt, phải liên hệ chặt chẽ với nhau một cách lôgic, làm thành một thể thống nhất, tạo nên một sự phối hợp nhịp nhàng của các biện pháp
b/ Đảm bảo tính khoa học, sáng tạo: Mỗi biện pháp đề ra đều phải có
tính khoa học, lơgíc, dựa trên các lý luận về quản lý GD. Ngoài ra các biện pháp đưa ra phải có tính sáng tạo, phải tìm thấy cái
c/ Đảm bảo tính kế thừa và hướng đích.
Việc đề xuất các biện pháp phải căn cứ vào thực tế các nhà trường, phải đưa trên nền tảng các thành tích đã đạt được để xây dựng các biện pháp quản lý dạy học sao cho đảm bảo sự kế thừa phát triển. Ngoài ra các biện pháp quản lý dạy học phải nhằm mục đích nâng cao chất lượng GD tồn diện trong đó có chất lượng dạy và học.
d/ Đảm bảo tính khả thi và phổ biến có hiệu quả.
Các biện pháp quản lý dạy học phải phù hợp với các nhà trường trên địa bàn quận đang công tác. Các biện pháp phải đảm bảo có khả năng áp dụng phổ biến triển khai trên địa bàn quận đem lại hiệu quả tốt.
3.1.2. Căn cứ thực tế
Căn cứ vào kết quả thu được qua nghiên cứu thực trạng quản lý của TTCM đối với HĐDH ở các trường TH trên địa bàn quận Cầu Giấy – thành phố Hà Nội.
Qua số liệu khảo sát các nội dung quản lý HĐDH, qua phiếu điều tra CBQL, GV và ý kiến giúp đỡ của các chuyên viên, các nhà quản lý giàu kinh nghiệm, nhằm phân tích những ưu điểm cũng như những tồn tại yếu kém trong công tác quản lý HĐDH hiện nay.
Qua định hướng về sự phát triển GD-ĐT quận Cầu Giấy đến năm 2015 : giữ vững vị trí hàng đầu về chất lượng GD-ĐT, xây dựng trường ra trường, lớp ra lớp, từng bước tăng số lượng trường chuẩn quốc gia trong tồn quận.
Trên cơ sở tìm ra những ngun nhân căn bản dẫn tới những hạn chế đó, đồng thời nghiên cứu những nội dung quản lý quan trọng cần được ưu tiên nhất trong công tác quản lý dạy và học, từ đó đề xuất các biện pháp quản lý của TTCM đối với HĐDH ở các trường TH quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội góp phần nâng cao chất lượng quản lý dạy và học ở các nhà trường, đồng thời góp phần thực hiện mục tiêu GD-ĐT trong thời kỳ đổi mới.
3.2. Một số biện pháp quản lý của TTCM đối với HĐDH ở các trƣờng TH quận Cầu Giấy – thành phố Hà Nội
3.2.1. Biện pháp 1: Tăng cường bồi dưỡng chun mơn để nâng cao trình độ cho GV; phát huy khả năng tư duy sáng tạo cho HS độ cho GV; phát huy khả năng tư duy sáng tạo cho HS
3.2.1.1. Cơ sở đề xuất và ý nghĩa của biện pháp
Nghị quyết Trung ương II khoá VIII đã xác định “GV là nhân tố quyết
định chất lượng GD và được xã hội tơn vinh”. Bởi vì người thầy giáo có vai