Buyers/ Buying groups

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN môn học quản trị chiến lược toàn cầu cơ hội và THÁCH THỨC DOANH NGHIỆP gặp PHẢI KHI GIA NHẬP vào THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM (Trang 28 - 31)

III. Nguồn lực

3. Buyers/ Buying groups

3.1. Buyer Order

Hiện nay, người tiêu dùng Việt Nam rất chú trọng đến sắc đẹp và sức khỏe. Điều này dẫn tới nhu cầu về mỹ phẩm và sử dụng các sản phẩm chăm sĩc sắc đẹp tăng cao. Theo Mintel, cơng ty nghiên cứu thị trường tồn cầu, thị trường mỹ phẩm Việt Nam đang cĩ giá trị khoảng 2,3 tỷ USD. Trong đĩ, các sản phẩm chăm sĩc da được ưa chuộng nhất, với hơn 60% người tiêu dùng sử dụng mỗi ngày. Vì thế phân khúc khách hàng cho ngành mỹ phẩm rất đa dạng với số lượng lớn người tiêu dùng đến từ mọi lứa tuổi.

Với một thị trường cĩ số lượng lớn khách hàng như vậy và khi chọn mua mỹ phẩm thì người tiêu dùng cĩ xu hướng mua với số lượng vừa phải theo nhu cầu sử dụng của bản thân chứ khơng mua theo số lượng lớn rồi để dự trữ hay để dành dùng sau. Từ đĩ, ta cĩ thể thấy sự tác động, “mặc cả” của khách hàng đến những nhà cung cấp hay phân phối là khơng nhiều. Tĩm lại, đây là một ngành cĩ ít mối đe dọa

đến từ số lượng đơn của một khách hàng vì số lượng đơn hàng trên mỗi khách hàng là khơng nhiều và đồng thời lại cĩ nhiều phân khúc khách hàng đơng đảo.

Điểm số: 1/5

3.2. Buyer backward integration

Về yếu tố hội nhập sau của của người mua, đặc biệt trong thị trường ngành chăm sĩc sắc đẹp, người mua khơng thể trở thành nhà cung cấp hay tự sản xuất ra các sản phẩm làm đẹp như đồ trang điểm hay là mỹ phẩm được… Bởi vì đĩ là quá trình phải trải qua nhiều cơng đoạn với nhiều khâu từ bắt đầu nguồn nguyên vật liệu cho đến khi hồn thành sản phẩm cực kỳ phức tạp và địi hỏi phải cĩ cơ sở vật chất và cơng thức cần thiết. Vì thế xét về khả năng cĩ thể hội nhập sau và gây khĩ khăn, đe dọa đến các cơng ty muốn thi nhập thị trường của người mua thì nĩ rất thấp.

Điểm: 1/5

3.3. Industry product

Về ngành chăm sĩc sắc đẹp, cĩ thể nĩi các sản phẩm trên thị trường vơ cùng đa dạng, phân hĩa nhiều theo cơng dụng, cĩ nhiều phân khúc giá và đến từ nhiều nhà cung cấp khác nhau. Vì thế các sản phẩm trên thị trường hiện nay cĩ sự phân hĩa rất khác biệt với nhiều mẫu mã sản phẩm và cĩ thể đến từ nhiều nhà phân phối khác nhau. Do đĩ ta cĩ thể thấy, người mua cĩ thể tìm kiếm và so sánh giá của sản phẩm của một thương hiệu đến từ nhiều kênh phân phối khác nhau để lựa chọn tùy theo giá cả, chất lượng và dịch vụ của bên nào tốt hơn để đi đến quyết định mua sản phẩm. Nhĩm đánh giá mối đe dọa của thị trường trong tiêu chí này là khá lớn (hơn mức trung bình) nhưng khơng phải là quá nghiêm trọng.

Điểm: 4/5

3.4. Buyer switching cost

Các sản phẩm chăm sĩc sắc đẹp sau khi được sản xuất sẽ đến thẳng người tiêu dùng hay đơi khi là qua nhiều trung gian (những nhà phân phối,...). Và điều đĩ sẽ gây ra một số sự thay đổi về giá cả của sản phẩm, cĩ thể là sẽ tăng lên hoặc hạ xuống. Tùy theo phân khúc sản phẩm mà người mua sẽ cĩ những sự nhạy cảm về giá khác nhau. Nhưng nhìn chung về thị trường sản phẩm chăm sĩc sắc đẹp ở Việt

Nam thì người mua thường khá để ý về sự lên xuống giá cả của một sản phẩm. Họ sẽ chọn ra những phương án như tìm kiếm trung gian, kênh phân phối khác về sản phẩm đĩ để giảm tối thiểu chi phí và cĩ được nhiều lợi ích nhiều nhất cĩ thể. Nhưng nhìn chung thì chi phí chuyển đổi khi thay đổi việc sử dụng sản phẩm sử dụng từ nhà cung cấp, kênh phân phối này sang những nhà cung cấp, kênh phân phối khác là khá thấp, vì một phần do các loại sản phẩm về chăm sĩc sắc đẹp ở Việt Nam khá đa dạng và sự cạnh tranh với nhau về mặt chiến lược giữa các thương hiệu, nhà phân phối. Do đĩ, điều này khiến cho áp lực về quyền thương lượng của khách hàng cao hơn và gây ra sự đe dọa khơng nhỏ đối với sự thâm nhập thị trường của các cơng ty khác khi vào Việt Nam.

Điểm: 4/5

3.5. Buyer profitability

Việt Nam đang ngày càng phát triển, mức sống của người dân cũng đang được nâng lên qua từng giai đoạn. Nhưng nhìn chung thì thu nhập trung bình của nước ta vẫn cịn khá thấp và các sản phẩm chăm sĩc sắc đẹp thì thường được xuất ở nước ngồi và giá vẫn cịn khá cao so với mặt bằng chung chúng ta. Mặt khác thì vẫn cĩ những điểm tích cực như các sản phẩm từ brand Việt Nam đang được đơng đảo mọi người tin dùng vì chất lượng tốt, phù hợp với túi tiền của đa số người Việt. Tĩm lại, vì thu nhập và mức sống của Việt Nam đang cĩ sự tăng lên và xu hướng quan tâm đến cơ thể, chăm sĩc sắc đẹp đang được chú trong nên sẽ khơng gây áp lực hay đe dọa nào quá nhiều đến ngành chăm sĩc sắc đẹp.

Tùy theo phân khúc sản phẩm mà người mua sẽ cĩ những sự nhạy cảm về giá khác nhau. Nhưng nhìn chung về thị trường sản phẩm chăm sĩc sắc đẹp ở Việt Nam thì người mua thường khá để ý về sự lên xuống giá cả của một sản phẩm. Họ sẽ chọn ra những phương án như tìm kiếm trung gian, kênh phân phối khác về sản phẩm đĩ để giảm tối thiểu chi phí và cĩ được nhiều lợi ích nhiều nhất cĩ thể. Vì thế điều này cĩ thể gây áp lực đến những nhà cung cấp

Điểm: 3/5

Chất lượng của các sản phẩm chăm sĩc sắc đẹp thường cĩ sự ảnh hưởng lớn đến sự nhạy cảm về giá cả của người mua. Khi sử dụng các sản phẩm chăm sĩc sắc đẹp thì nĩ cĩ sự ảnh hưởng đến cơ thể của chúng ta. Đồng thời, nĩ cĩ ảnh hưởng tốt hay xấu, nhiều hay ít là đa số ở chất lượng sản phẩm. Do đĩ khi quyết định mua sản phẩm thì người tiêu dùng thường tập trung quan tâm hơn về mặt chất lượng của nĩ hơn là giá cả của sản phẩm. Mặc dù vây, nhìn chung ở Việt Nam, giá cả vẫn là yếu tố quan trọng cân nhắc thứ hai của người tiêu dùng trong quyết định mua sản phẩm của họ vì mức sống và thu nhập của dân ta chưa cao và xu hướng chăm sĩc cơ thể, sắc đẹp mới được chú ý gần đây.

Điểm: 2/5

 Áp lực trung bình: 2.5/5

Nhìn chung, người mua sẽ gây áp lực khơng hề nhỏ cho những nhà phân phối hay bán lẻ mỹ phẩm. Với số lượng đơng đảo và đa dạng khách hàng trong ngành như vậy cĩ thể là một “miếng bánh lớn” cho các doanh nghiệp cĩ thể khai thác. Nhưng đi kèm với đĩ, đa số người mua ở Việt Nam thường cĩ sự nhạy cảm về giá thành của sản phẩm và được phân chia rõ rệt theo phân khúc sản phẩm nên cĩ thể gây khĩ khăn với những nhà bán lẻ mỹ phẩm đa quốc gia cĩ giá thành hơi cao như là Sephora. Mặt khác, hiện nay thì kinh tế Việt Nam đang dần phát triển kéo theo đĩ là thu nhập đầu người cũng tăng lên, và trong một ngành đặc thù như mỹ phẩm về chăm sĩc sắc đẹp thì người mua đặt yếu tố chất lượng sản phẩm lên hàng đầu nên đĩ cũng là một lợi thế cho chuỗi cửa hàng uy tín về mặt chất lượng và trải nghiệm như Sephora.

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN môn học quản trị chiến lược toàn cầu cơ hội và THÁCH THỨC DOANH NGHIỆP gặp PHẢI KHI GIA NHẬP vào THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)