Rủi ro kinh tế

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN môn học quản trị chiến lược toàn cầu cơ hội và THÁCH THỨC DOANH NGHIỆP gặp PHẢI KHI GIA NHẬP vào THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM (Trang 42 - 44)

VI. Rủi ro về mặt quốc gia

2. Rủi ro kinh tế

2.1. Tăng trưởng kinh tế

Việt Nam là quốc gia cĩ thành tích tốt trong số các nền kinh tế mới nổi, với mức tăng trưởng trung bình + 6,8% trong 30 năm qua và + 6,1% trong 10 năm qua. Mặc dù bị ảnh hưởng bởi đại dịch tồn cầu và thất thu từ du lịch, nền kinh tế Việt Nam vẫn nằm trong số ít nước tránh được suy thối vào năm 2020.

Hiện nay, nền kinh tế Việt Nam đang phục hồi mạnh mẽ trong nửa đầu năm 2022. Sau đợt giãn cách xã hội do dịch Covid-19 hồi quý III/2021, nền kinh tế đã tăng trưởng với tốc độ tăng GDP trong 6 tháng đầu năm 2022 là 6,42%, cao hơn tốc độ tăng 5,74% của 6 tháng đầu năm 2021.

Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam.

2.2. Tỷ lệ lạm phát

Theo International Monetary Fund (IMF) dự báo lạm phát của Việt Nam trong năm 2022 sẽ tăng 3,9%, gần với ngưỡng mục tiêu 4% do Chính phủ Việt Nam đề ra. Mặt

khác, Ngân hàng Standard Chartered dự đốn lạm phát của Việt Nam năm 2022 sẽ vượt mục tiêu 4% và cĩ thể tăng lên 5,5% vào năm 2023. Trong bối cảnh giá xăng dầu tăng rất mạnh, nhu cầu nguyên, nhiên vật liệu phục vụ sản xuất tăng cao; đứt gãy chuỗi cung ứng tồn cầu chưa được xử lý, khủng hoảng Nga - Ukraine càng gây nên thiếu hụt nguồn cung, khiến lạm phát gia tăng tại nhiều nơi trên thế giới.

2.3. Tỷ lệ thất nghiệp

Thị trường lao động của Việt Nam gặp nhiều trở ngại và khĩ khăn hơn so với năm 2020 do đợt bùng phát Covid-19 kéo dài. Năm 2021, tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động là 3,2%, tăng 0,54% so với năm trước. Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động quý I năm 2022 là 2,46%, giảm 1,1 điểm phần trăm so với quý trước và tăng 0,04 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước.

Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam

2.4. Tỷ giá hối đối

Theo các chuyên gia, đồng USD đang tăng giá rất mạnh trên thị trường tài chính tồn cầu do nhận được sự hỗ trợ từ động thái tăng lãi suất nhanh và mạnh của Fed.

Nguồn: TradingView.com

Kết luận: Nhìn chung nền kinh tế Việt Nam cĩ sự tăng trưởng ổn định giai

đoạn 2021-2022. Tuy nhiên, nếu lạm phát tăng quá cao khiến giá trị của đồng tiền giảm, dẫn đến gia tăng chi phí hoạt động Sephora ở Việt Nam và giảm sức mua của người tiêu dùng do thu nhập bị giảm giá trị. Bên cạnh đĩ, tỷ giá hối đối bắt đầu tăng mạnh làm gia tăng chi phí sản xuất và khiến lợi nhuận của doanh nghiệp giảm.

 Rủi ro về kinh tế ở Việt Nam ở mức trung bình.

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN môn học quản trị chiến lược toàn cầu cơ hội và THÁCH THỨC DOANH NGHIỆP gặp PHẢI KHI GIA NHẬP vào THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)