Một số lưu ý khi sử dụng hối phiếu

Một phần của tài liệu Tiểu luận so sánh những qui định pháp lý về hối phiếu theo ULB1930 và luật công cụ chuyển nhượng của việt nam 2005 và minh họa trường hợp cụ thể và rút ra bài học (Trang 35 - 38)

CHƯƠNG 3 : TÌNH HUỐNG MINH HOẠ VÀ BÀI HỌC RÚT RA

3.3. Một số lưu ý khi sử dụng hối phiếu

 Khi kí phát hối phiếu cần phải tìm hiểu rõ nguồn luật áp dụng để tránh sai sót trong hình thức của hối phiếu

 Phải bao gồm đầy đủ những nội dụng bắt buộc được qui định trong luật: tiêu đề hối phiếu, một mệnh lệnh vơ điều kiện u cầu thanh tốn, thời gian và địa điểm thanh tốn, tên, địa chỉ người thụ hưởng hoặc người kí phát, người bị kí phát, ngày, nơi phát hành hối phiếu, chữ kí người phát hành hối phiếu, số tiền bằng chữ, số ... Nếu thiếu phần nội dung nào đó hối phiếu có thể được hiểu mặc định tùy theo luật áp dụng.

 Tránh các sai sót thường gặp trong nội dung như:

 Hối phiếu có giá trị thanh tốn phải là hối phiếu bản gốc, có chữ ký bằng tay của người ký phát trên hối phiếu;

 Kiểm tra ngày ký phát hối phiếu có trùng hoặc sau ngày B/L và trong thời hạn hiệu lực của L/C hay khơng. Vì sau khi giao hàng, nhà xuất khẩu hoàn tất bộ chứng từ gửi hàng rồi mới ký phát hối phiếu đòi tiền;

 Kiểm tra số tiền ghi trên hối phiếu, số tiền này phải nằm trong trị giá của L/C và phải bằng 100% trị giá hoá đơn;

 Kiểm tra thời hạn ghi trên hối phiếu có đúng như L/C quy định hay khơng. Trên hối phiếu phải ghi “At sight” nếu là thanh toán trả ngay hoặc “At…days sight” nếu là thanh tốn có kỳ hạn;

 Kiểm tra các thông tin về các bên liên quan trên bề mặt hối phiếu: tên và địa chỉ của người ký phát (drawer), người trả tiền (drawee).

 Kiểm tra số L/C và ngày của L/C ghi trên hối phiếu có đúng khơng;

 Kiểm tra xem hối phiếu đã được ký hậu hay chưa. Nếu bộ chứng từ đã được chiết khấu trước khi gửi đến Ngân hàng thì trên mặt sau hối phiếu phải có ký hậu của Ngân hàng thơng báo hoặc hối phiếu được ký phát theo lệnh của Ngân hàng thông báo.

 Kiểm tra sự nhất quán số tiền bằng chữ và số.

 Giữ gìn, khơng làm mất, hư hại hối phiếu.

 Chú ý các mốc thời gian, hình thức được qui định trong luật áp dụng tránh sai sót khi thực hiện các nghiệp vụ thanh toán, chấp nhận, ...

KẾT LUẬN

Thanh toán quốc tế ngày càng phát triển về mọi mặt từ hình thức, nội dung và ngày càng đóng vai trị quan trọng trong giao dịch thương mại quốc tế. Cùng với đó, các nguồn luật điều chỉnh trong thanh tốn quốc tế bao gồm cả hối phiếu sẽ càng chặt chẽ và hồn thiện hơn. Từ đó sẽ giảm thiểu rủi ro cho cả hai bên người xuất khẩu và nhập khẩu cũng như giảm thiểu các tranh chấp khơng đáng có. Muốn vậy, đòi hỏi các bên tham gia thanh tốn quốc tế phải tìm hiểu, nghiên cứu kĩ về các nguồn luật điều chỉnh, rút ra những bài học, lưu ý giúp cho q trình thanh tốn điễn ra nhanh gọn, đảm bảo và an toàn nhất.

Hối phiếu - cơng cụ thanh tốn quốc tế mang lại nhiều thuận lợi nhưng đồng thời cũng chứa đựng nhiều rủi ro do các bên tham gia chưa tìm hiểu kĩ nguồn luật điều chỉnh. Đề tài “So sánh những quy định pháp lí về hối phiếu theo ULB 1930

và Luật công cụ chuyển nhượng của Việt Nam 2005 và Ví dụ minh họa để rút ra bài học” của chúng em mong rằng đã góp phần bổ sung kiến thức vào các đề tài

trước và cung cấp cho mọi người cái nhìn rõ nhất về sự khác biệt trong luật điều chỉnh về hối phiếu.

Đề tài của chúng em vẫn cịn nhiều thiếu xót, rất mong cơ góp ý chỉnh sửa để đề tài đầy đủ và hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn cô!

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. GS. Đinh Xuân Trình, PGS.TS. Đặng Thị Nhàn, 2011, Giáo trình Thanh tốn Quốc tế, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật

2. Luật các công cụ chuyển nhượng Việt Nam 2005

3. Luật thống nhất Geneva về Hối phiếu và kì phiếu ULB 1930 4. Luật hối phiếu của Thái Lan

http://library.siam-legal.com/thai-law/civil-and-commercial-code- acceptance-section-927-937/

5. GS. Đinh Xuân Trình, PGS.TS. Đặng Thị Nhàn, 2017, Bộ tập quán Quốc tế về L/C của ICC, Nhà xuất bản Lao động

Một phần của tài liệu Tiểu luận so sánh những qui định pháp lý về hối phiếu theo ULB1930 và luật công cụ chuyển nhượng của việt nam 2005 và minh họa trường hợp cụ thể và rút ra bài học (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)