II.3 CÁC PHƯƠNG TIỆN MẠNG

Một phần của tài liệu giáo trình đào tạo quản trị mạng (Trang 28 - 47)

Các thiờ́t bị gắn với mạng LAN đờ̀u dùng chung mụ̣t phương tiợ̀n truyờ̀n tin đú là dõy cáp, cáp thường dùng hiợ̀n nay là: Cáp đồng trục (Coaxial cable), Cáp dõy xoắn (shielded twisted pair), cáp quang (Fiber optic), ... Mỗi loại dõy cáp đờ̀u cú tớnh năng khác nhau.

Dõy cáp đồng trục được chờ́ tạo gồm mụ̣t dõy đồng ở giữa chṍt cách điợ̀n, chung quanh chṍt cách điợ̀n được quản bằng dõy bợ̀n kim loại dùng làm dõy đṍt. Giữa dõy đồng dẫn điợ̀n và dõy đṍt cú mụ̣t lớp cách ly, ngoài cùng là mụ̣t vỏ bọc bảo vợ̀. Dõy đồng trục cú hai loại, loại nhỏ (Thin) và loại to (Thick). Dõy cáp đồng trục được thiờ́t kờ đờ̉ truyờ̀n tin cho băng tõ̀n cơ bản (Base Band) hoặc băng tõ̀n rụ̣ng (broadband). Dõy cáp loại to dùng cho đường xa, dõy cáp nhỏ dùng cho đường gõ̀n, tụ́c đụ̣ truyờ̀n tin qua cáp đồng trục cú thờ̉ đạt tới 35 Mbit/s.

Dõy cáp xoắn được chờ́ tạo bằng hai sợi dõy đồng (cú vỏ bọc) xoắn vào nhau, ngoài cùng cú hoặc khụng cú lớp vỏ bọc bảo vợ̀ chụ́ng nhiễu.

Dõy cáp quang làm bằng các sợi quang học, truyờ̀n dữ liợ̀u xa, an toàn và khụng bị nhiễu và chụ́ng được han rỉ. Tụ́c đụ̣ truyờ̀n tin qua cáp quang cú thờ̉ đạt 100 Mbit/s.

Nhìn chung, yờ́u tụ́ quyờ́t định sử dụng loại cáp nào là phụ thuụ̣c vào yờu cõ̀u tụ́c đụ̣ truyờ̀n tin, khoảng cách đặt các thiờ́t bị, yờu cõ̀u an toàn thụng tin và cṍu hình của mạng,... Vớ dụ mạng Ethernet 10 Base-T là mạng dùng kờnh truyờ̀n giải tõ̀n cơ bản với thụng lượng 10Mbit/s theo tiờu chuẩn quụ́c tờ́ ISO/IEC 8802.3 nụ́i bằng đụi dõy

cáp xoắn khụng bọc kim (UTP) trong Topology

hình sao.

Viợ̀c kờ́t nụ́i máy tớnh với mụ̣t dõy cáp được dùng như mụ̣t phương tiợ̀n truyờ̀n tin chung cho tṍt cả các máy tớnh. Cụng viợ̀c kờ́t nụ́i vọ̃t lý vào mạng được thực hiợ̀n bằng cách cắm mụ̣t card giao tiờ́p mạng NIC (Network Interface Card) vào trong máy tớnh và nụ́i nú với cáp mạng. Sau khi kờ́t nụ́i vọ̃t lý đó hoàn tṍt, quản lý viợ̀c truyờ̀n tin giữa các trạm trờn mạng tuỳ thuụ̣c vào phõ̀n mờ̀m mạng.

Đõ̀u nụ́i của NIC với dõy cáp cú nhiờ̀u loại (phụ thuụ̣c vào cáp mạng), hiợ̀n nay cú mụ̣t sụ́ NIC cú hai hoặc ba loại đõ̀u nụ́i. Chuẩn dùng cho NIC là NE2000 do hóng Novell và Eagle dùng đờ̉ chờ́ tạo các loại NIC của mình. Nờ́u mụ̣t NIC tương thớch với chuẩn NE2000 thì ta cú thờ̉ dùng nú cho nhiờ̀u loại mạng. NIC cũng cú các loại khác nhau đờ̉ đảm bảo sự tương thớch với máy tớnh 8-bit và 16-bit.

NIC sẽ chuyờ̉n gúi tớn hiợ̀u vào mạng LAN, gúi tớn hiợ̀u được truyờ̀n đi như mụ̣t dòng các bit dữ liợ̀u thờ̉ hiợ̀n bằng các biờ́n thiờn tớn hiợ̀u điợ̀n. Khi nú chạy trong cáp dùng chung, mọi trạm gắn với cáp đờ̀u nhọ̃n được tớn hiợ̀u này, NIC ở mỗi trạm sẽ kiờ̉m tra địa chỉ đớch trong tớn hiợ̀u đõ̀u của gúi đờ̉ xác định đúng địa chỉ đờ́n, khi gúi tớn hiợ̀u đi tới trạm cú địa chỉ cõ̀n đờ́n, đớch ở trạm đú sẽ sao gúi tớn hiợ̀u rồi lṍy dữ liợ̀u ra khỏi phong bì và đưa vào máy tớnh.

II.4. CÁC THIẾT BỊ KẾT NỐI CHÍNH CỦA LAN

II.4.1. Card mạng - NIC

Card mạng - NIC là mụ̣t tṍm mạch in được cắm vào trong máy tớnh dùng đờ̉ cung cṍp cổng kờ́t nụ́i vào mạng. Card mạng được coi là mụ̣t thiờ́t bị hoạt đụ̣ng ở lớp 2 của mụ hình OSI. Mỗi card mạng cú chứa mụ̣t địa chỉ duy nhṍt là địa chỉ MAC - Media Access Control. Card mạng điờ̀u khiờ̉n viợ̀c kờ́t nụ́i của máy tớnh vào các phương tiợ̀n truyờ̀n dẫn trờn mạng.

II.4.2. Repeater - Bộ lặp

Repeater là mụ̣t thiờ́t bị họat đụ̣ng ở mức 1 của mụ hình OSI khuyờ́ch đại và định thời lại tớn hiợ̀u. Thiờ́t bị này hoạt đụ̣ng ở mức 1 (Physical), repeater khuyờ́ch đại và gửi mọi tớn hiợ̀u mà nú nhọ̃n được từ mụ̣t port ra tṍt cả các port còn lại. Mục đớch của repeater là phục hồi lại các tớn hiợ̀u đó bị suy yờ́u đi trờn đường truyờ̀n mà khụng sửa đổi gì cả.

II.4.3. Hub

Còn được gọi là multiport repeater, nú cú chức năng hoàn toàn giụ́ng như repeater nhưng cú nhiờ̀u port đờ̉ kờ́t nụ́i với các thiờ́t bị khác. Hub thụng thường cú 4,8,12 và 4 port và là trung tõm của mạng hình sao. Thụng thường cú các loại hub sau :

- Hub thụ đụ̣ng - Passive hub.

- Hub chủ đụ̣ng - Active hub.

- Hub thụng minh.

Hub họat đụ̣ng ở mức 1 của mụ hình OSI.

II.4.4. Bridge - Cầu nối

Bridge là mụ̣t thiờ́t bị hoạt đụ̣ng ở mức 2 của mụ hình OSI dùng đờ̉ kờ́t nụ́i các phõn đoạn mạng nhỏ cú cùng cách đánh địa chỉ và cụng nghợ̀ mạng lại với nhau và gửi các gúi dữ liợ̀u giữa chúng. Viợ̀c trao đổi dữ liợ̀u giữa hai phõn đoạn mạng được tổ chức mụ̣t cách thụng minh cho phộp giảm các tắc nghẽn cổ chai tại các điờ̉m kờ́t nụ́i. Các dữ liợ̀u chỉ trao đổi trong mụ̣t phõn đoạn mạng sẽ khụng được truyờ̀n qua phõn đoạn khac, giúp làm giảm lưu lượng trao đổi giữa hai phõn đoạn.

II.4.5. Bộ chuyển mạch - Switching (switch)

Cụng nghợ̀ chuyờ̉n mạch là mụ̣t cụng nghợ̀ mới giúp làm giảm bớt lưu thụng trờn mạng và làm gia tăng băng thụng. Bụ̣ chuyờ̉n mạch cho LAN ( LAN switch ) được sử dụng đờ̉ thay thờ́ các HUB và làm viợ̀c được với hợ̀ thụ́ng cáp sẵn cú. Giụ́ng như bridges, switches kờ́t nụ́i các phõn đoạn mạng và xác định được phõn đoạn mà gúi dữ liợ̀u cõ̀n đợ gửi tới và làm giảm bớt lưu thụng trờn mạng. Switch cú tụ́c đụ̣ nhanh hơn bridge và cú hỗ trợ các chức năng mới như VLAN ( Vitural LAN ). Switch được coi là thiờ́t bị hoạt đụ̣ng ở mức 2 của mụ hình OSI

PHẦN III: GIỚI THIỆU VỀ WAN

Trong mụ̣t vùng địa lý rṍt nhỏ, các LAN hoạt đụ̣ng tụ́t. Bằng cách sử dụng phương tiợ̀n truyờ̀n thụng vọ̃t lý thớch hợp, và các thiờ́t bị nụ́i kờ́t, chẳng hạn như bụ̣ chỉ đường và các cõ̀u nụ́i, LAN trong hợ̀ thụ́ng cú thờ̉ được mở rụ̣ng bằng cách nụ́i kờ́t mụ̣t vài LAN. Chẳng hạn, nờ́u cơ quan cú mụ̣t vài văn phòng trong mụ̣t vài vị trớ khác nhau, các LAN trong mỗi vị trớ cú thờ̉ được nụ́i kờ́t dưới dạng mụ̣t LAN lớn hơn.

Tuy nhiờn, cú thờ̉ gặp mụ̣t trường hợp tại đú phương tiợ̀n truyờ̀n thụng LAN khụng còn được mở rụ̣ng nữa. Hõ̀u hờ́t các phương tiợ̀n truyờ̀n thụng vọ̃t lý được thảo luọ̃n chỉ khoảng 500m đụ́i với cáp đồng trục và 2Km đụ́i với cáp sợi quang, nhưng chi phớ cho viợ̀c lắp đặt cú thờ̉ núi là khá cao.

Khi muụ́n mở rụ̣ng mạng vượt quá mức giới hạn, cõ̀n khám phá các kỹ thuọ̃t vụ́n cho phộp tạo mụ̣t mạng do mụ̣t khoảng cách địa lý lớn hơn. Mụ̣t mạng như vọ̃y được tham khảo như mụ̣t Wide Area Network (WAN)

III.1. WAN là gỡ ?

Mụ̣t WAN cú thờ̉ mở rụ̣ng qua mụ̣t vùng, mụ̣t bang, mụ̣t nước hoặc trong khắp địa cõ̀u. Các kỹ thuọ̃t liờn quan cơ bản giụ́ng nhau khụng kờ̉ khoảng cáhc của nú. Trong cṍu trúc vọ̃t lý của nú, mụ̣t WAN sẽ liờn quan đờ́n mụ̣t vài LAN được kờ́t với các liờn kờ́t truyờ̀n thụng cú vọ̃n tụ́c cao. Các cõ̀u, các bụ̣ chỉ đường, và các thiờ́t bị nụ́i kờ́t khác sẽ đảm bảo rằng tṍt cả dữ liợ̀u được truyờ̀n đạt chớnh xác do các liờn kờ́t truyờ̀n thụng. Mụ̣t WAN được nụ́i kờ́t thớch hợp sẽ cho phộp người sử dụng mạng truy cọ̃p các nguồn mạng qua các liờn kờ́t WAN vụ́n dễ dàng như các nguồn vụ́n cú trong mạng nụ̣i bụ̣.

Vờ̀ phõ̀n các nụ́i kờ́t thọ̃t sự, các tổ chức khụng cú nụ́i kờ́t WAN vọ̃t lý. THọ̃t quá đắt khi mụ̣t tổ chức phải mua tṍt cả các phương tiợ̀n truyờ̀n thụng cáp vọ̃t lý, nụ́i kờ́t nú giữa các văn phòng, và sau đú tiờ́p tục duy trì các nụ́i kờ́t vọ̃t lý. Thay vì vọ̃y đa sụ́ các liờn kờ́t WAN được phổ biờ́n từ các nhà cung cṍp dịch vụ mà cú mụ̣t vài duy trì tṍt cả các phương tiợ̀n truyờ̀n thụng vọ̃t lý thọ̃t sự.

Các nhà cung cṍp dịch vụ ngày nay bao gồm cụng ty điợ̀n thoại nụ̣i bụ̣, các cụng ty điợ̀n thoại đường dài , và các cụng ty vụ́n chuyờn biợ̀t hoá trong sự truyờ̀n đạt dữ liợ̀u.

WAN là mụ̣t mạng truyờ̀n dữ liợ̀u trải dài trờn mụ̣t khu vự địa lý rụ̣ng lớn và thường sử dụng các phương tiợ̀n và dịch vụ của các nhà cung cṍp nhưcác cụng ty điợ̀n thọai.

Cụng nghợ̀ WAN thường nằm ở 3 lớp dới của mụ hình OSI : lớp vọ̃t lý, lớp liờn kờ́t dữ liợ̀u và lớp mạng. Hình trờn minh họa mụ́i liờn hợ̀ giữa WAN và mụ hình OSI.

III.2. Cỏc kiểu kết nối

Cú rṍt nhiờ̀u chọn lựa cho viợ̀c kờ́t nụ́i WAN, tuỳ thuụ̣c vào hoàn cảnh cụ thờ̉ mà chúng ta chọn loại WAN phù hợp. Sau đõy là các kiờ̉u kờ́t nụ́i WAN đờ̉ kờ́t nụ́i các LANs lại cùng nhau

- Các nụ́i kờ́t dịch vụ điợ̀n thoại dial-up, dịch vụ khụng dõy, hoặc cable - Các đường điợ̀n thoại kỹ thuọ̃t sụ́ chuyờn biợ̀t

- Các nụ́i kờ́t qua các mạng chuyờ̉n mạch gúi - Các kờ́t nụ́i qua các mạng chuyờ̉n mạch kờnh - Các kờ́t nụ́i qua dịch vụ chuyờ̉n mạch Cell

Chuyờ̉n mạch kờnh - Circuit switching

Chuyờ̉n mạch là mụ̣t phương pháp sử dụng các chuyờ̉n mạch vọ̃t lý đờ̉ thiờ́t lọ̃p, bảo trì và kờ́t thúc mụ̣t phiờn làm viợ̀c thụng qua mạng của nhà cung cṍp dịch vụ của mụ̣t kờ́t nụ́i WAN.

Chuyờ̉n mạch phù hợp với hai phương thức truyờ̀n dữ liợ̀u : Truyờ̀n bú dữ liợ̀u - Datagram transmissions và Truyờ̀n dòng dữ liợ̀u - Data-stream transmission. Được sử dụng rụ̣ng rói trong các cụng ty điợ̀n thọai, chuyờ̉n mạch hoạt đụ̣ng gõ̀n giụ́ng mụ̣t cuụ̣c gọi điợ̀n thoại thụng thường .

Hiợ̀n tại cú hai loại dịch vụ chuyờ̉n mạch kờnh: POTS (plain old telephone service) và ISDN (narrowband Integrated Service Digital Network)

Plain Old Telephone Service (POTS): Hợ̀ thụ́ng điợ̀n thoại tương tự chỉ gửi mụ̣t tớn hiợ̀u tương tự trờn mỗi cặp dõy: mỗi tớn hiợ̀u riờng biợ̀t này được coi là mụ̣t kờnh. Sử dụng POTS và modem đờ̉ gửi tớn hiợ̀u tương tự cung cṍp mụ̣t kờnh 64Kbit/s, trong đú chỉ 56Kbit/s băng thụng dành cho truyờ̀n dữ liợ̀u. Modem và đường dõy điợ̀n thoại truyờ̀n thụ́ng khá phù hợp cho mục đớch sử dụng Internet đờ̉ gửi thư điợ̀n tử và mụ̣t sụ́ cụng viợ̀c thụng thường khác. Tuy nhiờn, nờ́u cõ̀n gửi và nhọ̃n mụ̣t khụ́i lượng dữ liợ̀u lớn thì sẽ mṍt khá nhiờ̀u thời gian. Dịch vụ POTS cú những đặc điờ̉m sau đõy:

- Các đường dõy hiợ̀n thời chỉ sử dụng hai cặp dõy xoắn

- Tớn hiợ̀u trờn Cáp nụ́i chặng cuụ́i là tớn hiợ̀u tương tự.

- Cõ̀n tới modem đờ̉ chuyờ̉n tớn hiợ̀u sụ́ thành tớn hiợ̀u tương tự

- Tụ́c đụ̣ hiợ̀u quả của đường dõy bị giới hạn ở ngưỡng 56 Kbit/s

Narrowband Integrated Service Digital Network (ISDN)

ISDN bắt đõ̀u dưới dạng mụ̣t kờ́ hoạch đờ̉ đưa ra õm thanh được kờ́t nụ́i, dữ liợ̀u và hình ảnh qua các tuyờ́n điợ̀n thoại bằng dõy đồng bởi viợ̀c chuyờ̉n đổi điợ̀n thoại từ sự tương tự đờ́n kỹ thuọ̃t sụ́. ISDN bõy giờ đang được thực thi trờn khắp thờ́ giới qua các cáp sợi quang học và cáp đồng bằng cách sử dụng hai tiờu chuẩn:

- Basic Rate ISDN (BRI)

Basic Rate ISDN gồm 2 kờnh 64Kbit/s (gọi là các kờnh B) và mụ̣t kờnh 16 Kbit/s (gọi là kờnh D). Vì vọ̃y nú còn được gọi là 2B+D. Các kờnh B truyờ̀n tải dữ liợ̀u, õm thanh và hình ảnh sụ́ hoá. Kờnh D là kờnh dịch vụ sử dụng cho cả dữ liợ̀u và thụng tin điờ̀u khiờ̉n. ISDN BRI rṍt hợp lý cho các hụ̣ gia đình và doanh nghiợ̀p nhỏ cõ̀n tụ́c đụ̣ truyờ̀n dữ liợ̀u cao hơn so với modem truyờ̀n thụ́ng.

Dưới đõy là 2 trường hợp sử dụng ISDN BRI điờ̉n hình nhṍt:

- Mụ̣t kờnh B được dùng cho thoại, kờnh kia được dùng cho dữ liợ̀u

- Cả hai kờnh được dùng cho truyờ̀n dữ liợ̀u với tụ́c đụ̣ tổng cụ̣ng là 128 Kbit/s Lưu ý: Băng thụng tổng cụ̣ng của ISDN BRI là 144 Kbit/s (2 kờnh B và 1 kờnh D) trong khi [/i]tụ́c đụ̣ truyờ̀n dữ liợ̀u tổng cụ̣ng là 128 Kbit/s (dữ liợ̀u chỉ được gửi qua 2 kờnh B)

- Primary Rate ISDN(PRI)

Tại Mỹ, Primary Rate ISDN sử dụng toàn bụ̣ đường T1, hỗ trợ 23 kờnh B 64 Kbit/s và mụ̣t kờnh D 64 Kbit/s, vì vọ̃y nú được gọi là 23B+D. ISDN PRI sử dụng trong các doanh nghiợ̀p yờu cõ̀u kờ́t nụ́i tụ́c đụ̣ cao, thường xuyờn bọ̃t.

Tại chõu Âu, Primary Rate thường được gọi là 30B+D bởi vì nú sử dụng toàn bụ̣ đường E-1 đờ̉ hỗ trợ 30 kờnh B và 1 kờnh D1.

Ngoài đường truyờ̀n, cõ̀n phõ̀n cứng đờ̉ kờ́t nụ́i tới mạng WAN và định dạng chớnh xác tớn hiợ̀u cho loại hình kờ́t nụ́i sử dụng. Vớ dụ, phõ̀n cứng cú thờ̉ là những modem chuyờ̉n tớn hiợ̀u sụ́ sang tớn hiợ̀u tương tự. sẽ sử dụng mụ̣t hoặc hai loại thiờ́t bị phõ̀n cứng dưới đõy cho các mạng sụ́ hoàn toàn.

Chuyờ̉n mạch là mụ̣t phương pháp chuyờ̉n mạch WAN, trong đú các thiờ́t bị mạng chia sẻ mụ̣t kờ́t nụ́i điờ̉m - điờ̉m đờ̉ truyờ̀n mụ̣t gúi dữ liợ̀u từ nơi gửi đờ́n nơi nhọ̃n thụng qua mạng của nhà cung cṍp dịch vụ. Các kỹ thuọ̃t ghộp kờnh được sử dụng đờ̉ cho phộp các hiờ́t bị chia sẻ kờ́t nụ́i.

Frame relay, X.25 là các vớ dụ điờ̉n hình của cụng nghợ̀ chuyờ̉n mạch gúi. Chúng ta sẽ xem xột chi tiờ́t vờ̀ hai dịch vụ này

- Frame Relay và X.25

X.25 là giao thức nguyờn thủy cho viợ̀c Truyờ̀n Thụng Tin Cú Thờ̉ Định Hướng (Routable Data Transmission) qua leased line. X.25 sử dụng địa chỉ và thụng tin sửa lỗi (error correction information) theo cách gõ̀n giụ́ng với mạng cục bụ̣ (LAN). X.25 cho phộp các khung dữ liợ̀u sụ́ húa (digital frame - frame và packet là các khái niợ̀m chỉ khụ́i thụng tin được gửi qua đường truyờ̀n) được truyờ̀n (route) qua các khoảng cách lớn.

Frame Relay là mụ̣t thay thờ́ cho X.25, giúp giảm chi phớ của đường truyờ̀n bằng cách tạo mụ̣t mạch truyờ̀n ảo cụ́ định (permanent virtual circuit), thay vì truyờ̀n từng gúi (packet-by packet routing). Các cụng ty viễn thụng lọ̃p trình cho các cụng tắc của họ luụn truyờ̀n các frame từ mụ̣t điờ̉m cụ́ định đờ́n mụ̣t điờ̉m khác, tức là tạo mạch nụ́i ảo giữa hai điờ̉m. Cụng nghợ̀ này xúa bỏ được viợ̀c đánh địa chỉ và truyờ̀n thụng tin sửa lỗi của X.25, cho phộp cụng ty viễn thụng dự đoán trước lượng thụng tin truyờ̀n tải trờn mạng mụ̣t cách chớnh xác hơn.

Sử dụng X.25 và Frame Relay, người dùng chỉ phải trả tiờ̀n cho mạch nụ́i giữa họ và cụng ty viễn thụng gõ̀n nhṍt, và cho viợ̀c sử dụng các mạch nụ́i. Núi chung Frame Relay rẻ tiờ̀n hơn là thuờ nguyờn mụ̣t kờnh truyờ̀n tải giữa hai điờ̉m, đặc biợ̀t là giữa các điờ̉m cú khoảng cách lớn. Hiợ̀n nay hõ̀u hờ́t các dịch vụ leased-line là Frame Relay.

Mạch ảo - Virtual Circuits

Mạch ảo là mụ̣t mạch logic được tạo nờn đờ̉ đảm bảo đụ̣ tin cọ̃y của viợ̀c truyờ̀n thụng giữa hai thiờ́t bị mạng. Mạch ảo cú 2 loại :Mạch ảo chuyờ̉n mạch ( Switched virtual circuit - SVC ) và mạch ảo cụ́ định ( permanent virtual circui - PVC) SVC là mụ̣t mạch ảo được tự đụ̣ng thiờ́t lọ̃p khi cú yờu cõ̀u và kờ́t thúc khi viợ̀c

mạch ảo đó được thiờ́t lọ̃p và phõ̀n kờ́t thúc kờ́t nụ́i cú nhiợ̀m vụ hủy bỏ mạch ảo. SVC được sử dụng trong trường hợp viợ̀c truyờ̀n dữ liợ̀u diễn ra khụng liờn tục và khụng đờ̀u đặn bởi vì SVC gia tăng băng thụng sử dụng khi thiờ́t lọ̃p và ngắt kờ́t nụ́i nhưng làm giảmm bớt giá thành nờ́u so với mạng kờ́t nụ́i liờn tục.

PVC là mụ̣t mạch ảo được thiờ́t lọ̃p cụ́ định và liờn tục và chỉ cú mụ̣t chờ́ đụ̣ là truyờ̀n dữ liợ̀u. PVC được sử dụng trong trường hợp viợ̀c truyờ̀n dữ liợ̀u diễn ra liờn tục và đờ̀u đặn. PVC giảm băng thụng sử dụng do khụng phải thiờ́t lọ̃p và ngắt kờ́t nụ́i nhưng làm tăng giá thành do mạng kờ́t nụ́i liờn tục.

ATM ( Asynchronous Transfer Mode : Truyờ̀n khụng đồng bụ̣.), SMDS- Switched Multimegabit Data Service là các vớ dụ của chuyờ̉n mạch Cell được xem xột sau đõy:

- ATM

ATM (Asynchronous Transfer Mode) là cụng nghợ̀ mới trong cài đặt đường truyờ̀n trờn đường dõy điợ̀n thoại chớnh giữa các thành phụ́ và các cụng ty. ATM cho phộp các cụng ty viễn thụng tớnh tiờ̀n theo nhiờ̀u mức đụ̣ khác nhau của dịch vụ dữ liợ̀u,

Một phần của tài liệu giáo trình đào tạo quản trị mạng (Trang 28 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(114 trang)
w