8(14) Sau khi kích , chúng em đợc nh hình dới.

Một phần của tài liệu ứng dụng soildwwork trong thiết kế xe lăn (Trang 94 - 104)

I. Thiết kế chi tiết máy:

8(14) Sau khi kích , chúng em đợc nh hình dới.

(15) Lặp lại các bớc 8, 9 và 13 cho nửa vành còn lại.

- Sau đó, ta thêm 2 ổ bi, 1 trục vào bản assembly bằng cách kích

Insert Component , rồi thực hiện các thao tác 4 và 5.

- Tiếp tục gán quan hệ đồng tâm cho mặt 5 của ổ bi 1 và mặt 6

của bạc trung gian, quan hệ trùng nhau cho mặt 7 của ổ và 8 của bạc.

5 6 1

(16) Chọn mặt trụ trong của ổ bi 1 và mặt trụ ngoài chỗ lắp ổ bi trên trục, gán cho chúng quan hệ đồng tâm.

(17) Gán quan hệ trùng nhau cho vai trục và vòng trong ổ bi (nằm phía trong của bạc).

(18) Chọn mặt trụ ngoài ổ bi còn lại và mặt trụ trong bạc, đặt quan hệ đồng tâm cho chúng.

(19) Thực hiện thao tác 17 cho vai trục còn lại.

Nh vậy, công việc lắp ráp cụm bánh trớc xe lăn tơng đối đã hoàn tất (xem hình bên phải), chúng em chỉ cần lắp thêm các bu lông đai ốc nữa là xong.

2. Lắp ráp tự động bằng Smart Fasteners:

Ngoài cách lắp ráp thủ công nh trên, SolidWorks còn cung cấp khả năng lắp ráp tự động. Chúng em có thể sử dụng các SmartMates (cỡng chế thông minh) để nhanh chóng tạo ra một số kiểu tơng quan cỡng chế tự động hay dùng Smart Fasteners để lắp các loại chốt, bu lông, đai ốc…. Tiếp theo ví dụ trên, dới đây chúng em sẽ trình bày việc lắp các bu lông, đai ốc vào cụm bánh trớc.

Nhng trớc khi có thể thực hiện việc lắp ráp này, chúng em phải khoan các lỗ lắp bu lông bằng cách sử dụng tiện ích Hole Widzard

Sau khi khoan lỗ xong, chúng em kích chuột vào biểu tợng Smart

Fasteners trên thanh công cụ (hay chọn kiểm Add Smart Fastener

trong hộp thoại Hole Placement).

3. Sử dụng tính năng Hide (ẩn), Suppress (chặn):

Trong quá trình lắp ráp, chúng em có thể dùng tính năng Hide đểẩn đi

các chi tiết không cần thiết, hoặc chặn các cỡng chế không liên quan bằng

Suppress giúp thực hiện công việc dễ dàng hơn.

Trong ví dụ trên, khi cần gán quan hệ trùng nhau cho vai trục và vòng trong ổ bi (nằm phía trong của bạc), chúng em ẩn một vành (phía có ổ bi cần lắp ráp) bằng cách kích chuột phải lên nó, chọn Hide. Khi đó, chúng em có:

4. Tạo mới và sửa lại các bản vẽ Part trong môi trờng Assembly:

Ngoài ra, Solidworks còn cho phép chúng em tạo mới hay sửa lại các chi tiết đã có ngay trong bản vẽ assembly. Việc tạo một part mới trong ngữ cảnh này giúp chúng em có thể sử dụng lại hình dạng của các component

(thành phần) trong khi thiết kế part. Điều này cũng làm giảm bớt thời

gian thiết kế. Còn khi có bất kỳ một thay đổi nào đối với một chi tiết hay cụm lắp ráp nào đó, phần mềm sẽ tự động cập nhật những thay đổi đó cho các tài liệu part tơng ứng. Vì vậy, chúng em không phải mất công thay đổi lại các part liên quan.

Ví dụ, khi chúng em sửa lại đờng kính lớn nhất của trục bánh trớc xe

lăn trong bản vẽ assembly, thì ngay lập tức các thay đổi này sẽ đợc áp

dụng cho tài liệu truc banh trơc.sldprt.

Tuy nhiên để có thể chuyển sang chế độ edit (sửa đổi) một part nào đó, bản assembly phải đợc lu vào máy trớc đã. Vì vậy, đối với một tài liệu

assembly mới, khi thực hiện các thao tác sửa chữa, máy sẽ đa ra thông (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

báo

Thông báo này đòi hỏi chúng em phải ghi lại tệp đó trớc khi sửa đổi một

part nào đó.

5. Phát hiện sự va chạm và khe hở động trong khi lắp ráp với bản vẽ assembly:

5.1. Phát hiện va chạm:

Trong quá trình lắp ráp, chúng em cũng có khả năng phát hiện những va chạm giữa các component (thành phần) của cụm lắp ráp khi di chuyển hay quay một component nào đó bằng cách sử dụng tính năng Collision trong bảng thuộc tính của công cụ Move Component hay Rotate

Component của SolidWorks. Công cụ này có thể phát hiện những va chạm

của toàn bộ assembly hay một nhóm component đợc chọn. Chúng em có thể tìm các va chạm cho component đợc chọn hoặc cho tất cả các

component di chuyển theo các cỡng chế với các component này. Chúng

em có thể xác định phạm vi tìm kiếm bằng cách chọn một trong những

option sau (trong bảng thuộc tính của công cụ này):

- All components: nếu component chúng em di chuyển tiếp

xúc với component bất kỳ khác trong assembly, sự va chạm sẽ đợc phát hiện.

- These components: Chỉ báo hiệu các va chạm giữa các component đã chọn

Khi phát hiện ra va chạm, máy sẽ highlighted (làm nổi bật) các bề mặt va chạm nếu chúng em chọn kiểm Highlight faces dới mục Options, và phát ra tiếng beep nếu chọn Sound.

5.2 Phát hiện khe hở động:

Chúng em cũng có thể phát hiện các khe hở động giữa các component khi di chuyển hay quay một component bằng cách đánh dấu kiểm Dynamic

Clearance trong bảng thuộc tính Move component hay Rotate component .

Khi đó, một kích thớc sẽ xuất hiện để chỉ thị khe hở nhỏ nhất giữa các

component đợc chọn.

Thêm vào đó, chúng em có thể ngăn không cho hai component di chuyển hay quay trong một khoảng cách xác định đối với nhau.

III. Xuất ra bản vẽ 2D :

Các mô hình 3D có u điểm là đẹp và rất trực quan, nhng lại có nhợc điểm là không nhìn thấy hết tất cả mọi chi tiết bên trong. Vì vậy, sau khi lắp ráp xong, chúng em nhanh chóng tạo ra các bản vẽ 2D từ các bản vẽ assembly

(1) Kích chuột vào biểu tợng Make Drawing from

Part/Assembly trên thanh công cụ Standard hoặc chọn

File, Make Drawing from Part trên thanh menu (hay ấn tổ hợp phím Ctrl+D).

(2) Nếu tài liệu đang mở cha đợc ghi lại, màn hình sẽ xuất hiện

hộp thoại.

Chọn Yes (điều này là bắt buộc), ghi lại file đó.

(3) Chọn kiểu và cỡ giấy trong hộp thoại Sheet Format/Size. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(4) Nhấn OK.

(5) Xác định các thuộc tính trong hộp thoại Model View.

(6) Kích điểm đặt hình chiếu trong vùng đồ hoạ.

Từ các bản assembly này, chúng em có thể có đợc các hình chiếu tiêu chuẩn (với các tỉ lệ khác nhau) bằng cách sử dụng nút

Standard 3 View hoặc Named View trên thanh công cụ

trong bản vẽ này. Ví dụ: từ bản vẽ lắp ráp cụm bánh trớc xe lăn,

chúng em suy đợc ra bản vẽ 2D với 3 hình chiếu tiêu chuẩn nh

Ngoài ra, SolidWorks còn giúp chúng em đa ra các hình cắt, mặt

Sau đó, chúng em có thể ghi các kích thớc hay thêm các chú giải, kí hiệu chuẩn gia công bề mặt, sai lệch hình dạng, hàn … cần thiết vào tài liệu này.

Ngoài ra, chúng em có thể đánh số cho các chi tiết bằng công cụ

Balloon.

Với loại tệp này, chúng em có khả năng thiết lập các tính năng cần thiết cho bản vẽ thông qua hộp thoại Sheet Setup. Điều này rất hữu ích cho việc in ấn.

Nếu muốn có bản vẽ Cad, chúng em chỉ cần ghi tài liệu này dới dạng tệp *.dwg.

Kết luận

Ngày nay, công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nớc ta ngày càng phát triển. Theo đó, yêu cầu của con ngời đối với các sản phẩm càng ngày càng cao. Để theo kịp các yêu cầu này, các doanh nghiệp sản xuất trong nớc cũng nh những ngời thiết kế cũng phải hoạt động tích cực hơn, đóng góp nhiều công sức của mình hơn trong việc hoàn thiện các sản phẩm của mình. Việc sản xuất xe lăn cho ngời khuyết tật cũng không thể đứng ngoài công cuộc này. Việc tin học hóa trong công nghệ sản xuất ở nớc ta hiện nay vẫn còn hạn chế dẫn đến trì trệ trong quá trình sản xuất.

Trong thời gian vừa qua, chúng em đợc tiếp cận với SolidWorks. Đó là một phần mềm có thể khắc phục đợc những hạn chế trên. Vì vậy, chúng em mạnh dạn đa chơng trình này vào việc Thiết kế xe lăn.

Do thời gian và trình độ bản thân còn nhiều hạn chế nên chúng em cha thể thiết kế xe lăn có gắn động cơ điện mà chỉ thiết kế đợc xe lăn đa dụng. Chúng em mong rằng một ngày không xa, việc sản xuất trong nớc sẽ ứng dụng các thành tựu công nghệ tin học một cách rộng rãi và con ngời sẽ đ- ợc hởng những thành quả do sự phát triển đó mang lại.

Một lần nữa chúng em xin đợc gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới các thầy cô và bạn bè đã giúp đỡ để chúng em hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp này.

Một phần của tài liệu ứng dụng soildwwork trong thiết kế xe lăn (Trang 94 - 104)