Phần IV: Kiểm tra và nghiệm thu xe

Một phần của tài liệu ứng dụng soildwwork trong thiết kế xe lăn (Trang 62 - 67)

II. Hệ thống điều khiể n:

Phần IV: Kiểm tra và nghiệm thu xe

Công đoạn kiểm tra và nghiệm thu xe là một phần hết sức quan trọng, vì nó là khâu cuối cùng đảm bảo cho việc sản xuất hàng loạt xe có đảm bảo các yêu cầu đặt ra hay không, thông thờng sau khi chế tạo thành công một mẫu, ngời ta cho sử dụng thử mẫu: nh cho chịu lực thử xe độ biến dạng của mẫu có đủ điều kiện cho phép hay không, nếu mẫu bị biến dạng quá mức cho phép thì ngời thiết kế phải tăng kích thớc hoặc thay đổi vật liệu, đối với xe lăn do yêu cầu về hệ số an toàn đợc đặt lên hàng đầu do đó ta phải tiến hành các bớc thử nh sau:

- Đặt tải trọng thử lên xe ( gấp 2 đến 3 lần tải trọng cho phép ) và đo độ biến dạng của khung, độ biến dạng của các góc.

- Đặt tải trọng và đa xe vào những đoạn dốc, nghiêng khác nhau và kiểm tra độ dốc, nghiêng.

- Thử va đập ( cho xe chạy thử trên những đoạn đờng nhấp nhô )

hoặc thử tải trọng va đập

1. Kiểm nghiệm độ biến dạng của khung khi có tải trọng tĩnh

Các bớc tiến hành nh sau :

Bớc 1: đặt tải trọng lên xe ( khoảng 150 kg )

Bớc 2: dùng đồng hồ xo, cho mũi dò của động hồ xo chạy dọc trên các thanh của đo xem khi có tải trọng thì độ biến dạng của khung có đủ điều kiện cho phép hay không.

Tơng tự nh vậy ta đo đợc độ biến dạng của các góc. Kết luận: các chi tiết cần đo độ biến dạng cho thấy:

Khi có tải trọng : thanh bệ đỡ trên khung có xu hớng bị võng xuống, làm cho các thanh liên kết với thanh bệ đỡ dồn lại, do tải trọng đặt vào giữa phản ngồi, do đó mà 2 bên sờn xe co vào làm cho các góc trên xe cũng bị thay đổi.

Bớc 3: bỏ tải trọng, sử dụng động hồ xo xem khung có đàn hồi hay không, nếu có kết luận là đủ điều kiện cho phép. Nếu không phải thay vật liệu hoặc thay đổi kích thớc.

2. Nghiệm thu về độ nghiêng, dốc:

Nh ta đã trình bày trong phần tính khung, để kiểm tra độ nghiêng và dốc ta đặt tải trọng giả lên xe đồng thời đa xe vào nhng vị trí dốc nghiêng khác nhau, nếu xe bị lật thì ta phải thay đổi trọng tâm của:

2.1.Kiểm nghiệm độ lật:

Khi tính toán thờng đặt trọng tâm của xe khi có tải trọng nghiêng về trục sau nhằm làm giảm lực đẩy ( do giảm mô men quay ). Tuy nhiên khi trọng tâm rơi về phía sau sẽ tạo ra độ lật của xe do đó để đảm bảo điều kiện an toàn cho xe ta phải kiểm nghiệm xem xe có bị lật trong quá trình sử dụng hay không:

Để kiểm nghiệm xem xe có lật hay không trong quá trình sử dụng

ta nâng xe lên một góc 150 hoặc làm nghiêng một góc 150 ( độ dốc và độ

trong vùng diện tích của xe là hợp lý, ngợc lại trọng tâm rơi ra ngoài thì ta phải tăng khoảng cách giữa các trục và bánh xe .

mg

Xe trong trạng thái cân bằng

mg mg

Độ dốc giới hạn

Kết luận : xe đủ điều kiện chống lật và để trọng tâm của xe khi có

tải trọng không vợt ra ngoài bánh sau thì xe chỉ đợc nghiêng một góc nhỏ

hơn 450 nh vậy xe đảm bảo điều kiện chống lật cho phép ( thông thờng

do các đoạn đờng độ nghiêng hoặc dốc cho phép là nhỏ hơn 150 ).

Tuy nhiên để chắc chăn ta gắn thêm cho xe một thanh chống lật có gắn bánh xe trợt vào đuôi xe, thanh này có hai tác dụng:

1. Chống lật

2. Tạo điểm tỳ đòn bẩy đối với ngời trợ giúp khi cần nâng bánh trớc của xe lên ( Khi qua lại đoạn đờng bậc thang ), khi qua đoạn đờng bậc thang ngời trợ giúp tay tỳ vào tay cầm gắn liền với phân dựa lng, chân đạp vào thanh chống lật để nâng bánh trớc lên cao so với mặt đờng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tơng tự nh vậy khi ta kiểm nghiệm độ nghiêng, vì đối với kiểm nghiệm độ nghiêng, do tải trọng thờng đợc đặt ở chính giữa nên chỉ cần kiểm nghiệm chống lật là đủ.

3. Kiểm tra độ bền va đập:

Do trong quá trình di chuyển, xe không phải lúc nào cũng đi trong các đoạn đờng bằng phẳng, do vậy quá trình di chuyển khi gặp các trớng ngại vật hoặc ổ gà xe làm cho xe rung đập mạnh.

Để kiểm tra độ va đập của xe ngời ta sử dụng một quả nặng cho va đập thử với các tần số khác nhau và do thử độ biến dạng, độ bền mỏi của các mối ghép.

Kết quả cho thấy: tại các mối hàn của chi tiết là các điểm dễ bị phá vỡ liên kết khi có tải trọng va đập.

Hình III.1 Hoặc

Phần V:

Một phần của tài liệu ứng dụng soildwwork trong thiết kế xe lăn (Trang 62 - 67)