Quan sát rong mơ (tảo nớc mặn)

Một phần của tài liệu sinh 6 ca nam 1 (Trang 103 - 104)

IV. Biểu điểm A Trắc nghiệm

b. Quan sát rong mơ (tảo nớc mặn)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV giới thiệu môi trờng sống của rong mơ.

- Hớng dẫn HS quan sát tranh rong mơ và trả lời câu hỏi:

+ Rong mơ có cấu tạo nh thế nào? + So sánh hình dạng ngoài rong mơ với cây bàng, tìm các đặc điểm giống và khác nhau?

+ Vì sao rong mơ có màu nâu?

- GV giới thiệu cách sinh sản của rong mơ.

=> Rút ra nhận xét: Thực vật bậc thấp

có đặc điểm gì?

- Tổ chức thảo luận chung cả lớp, giúp HS hoàn thiện câu trả lời.

- HS quan sát tranh  tìm các đặc điểm giống và khác nhau giữa rong mơ và cây bàng).

Gợi ý:

Giống: Hình dạng giống 1 cây Khác: Cha có rễ, thân, lá thật sự.

- HS căn cứ vào cấu tạo rong mơ và tảo xoắn  trao đổi nhóm rút ra kết luận. - Thảo luận toàn lớp, tìm ra đặc điểm chung.

Tiểu kết: Rong mơ có màu nâu, cha có rễ, thân, lá thật.

Yêu cầu:Kết luận:

- Tảo là thực vật bậc thấp có cấu tạo đơn giản, có diệp lục, cha có rễ, thân, lá.

Hoạt động 2: Làm quen một vài tảo khác thờng gặp

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Sử dụng tranh  giới thiệu một số tảo khác.

- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK trang 124 và rút ra nhận xét hình dạng của

- HS quan sát: tảo đơn bào, tảo đa bào. - HS nhận xét sự đa dạng của tảo về: hình dạng, cấu tạo, màu sắc.

tảo? Qua hoạt động 1 và 2 có nhận xét

gì về tảo nói chung. có một hay nhiều tế bào.

Kết luận:

- Tảo là thực vật bậc thấp, cơ thể có một hay nhiều tế bào, cấu tạo đơn giản, có màu sắc khác nhau. Hầu hết sống trong nớc.

Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của tảo

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

+ Tảo sống ở nớc có lợi gì?

+ Với đời sống con ngời tảo có lợi gì? + Khi nào tảo có thể gây hại?

- HS thảo luận nhóm, bổ sung ý kiến cho nhau.

- Nêu đợc vài trò của tảo trong tự nhiên và trong đời sống con ngời.

Kết luận:

- Tảo có vai trò:

+ Cung cấp oxi.

+ Là thức ăn cho các động vật dới nớc. + Làm thức ăn cho ngời và gia súc. + Làm thuốc

+ Làm nguyên liệu dùng trong công nghiệp… + Một số trờng hợp tảo gây hại.

4. Củng cố

Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng:

Câu 1: Cơ thể của tảo có cấu tạo:

a. Tất cả đều là đơn bào b. Tất cả đều là đa bào

c. Có dạng đơn bào, có dạng đa bào.

Câu 2: Tảo là thực vật bậc thấp vì:

a. Cơ thể có cấu tạo đơn bào b. Sống ở nớc

c.Cha có rễ, thân, lá.

Đáp án: 1c; 2c.

5. Hớng dẫn học bài ở nhà

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.

- Đọc mục “Em có biết”, Chuẩn bị mẫu cây rêu.

Tiết 46

Ngày soạn: 26/2/09 Ngày dạy: 19/2/09

Bài 38: Rêu cây rêu

Một phần của tài liệu sinh 6 ca nam 1 (Trang 103 - 104)