Các bậc nhận thức theo thang Bloom

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá năng lực tiếng việt của lưu học sinh lào trường cao đẳng sư phạm yên bái theo hướng tiếp cận khung năng lực tiếng việt dùng cho người nước ngoài (Trang 29 - 38)

Cấp độ nhận

thức Nội dung các cấp độ

Mức độ nhận thức

Đánh giá Phán xét, phê phán, so sánh, phân biệt, biện luận, đưa ra kết luận, hỗ trợ

Cao

Tổng hợp Kết hợp, sáng tạo, cơng thức hố, thiết kế, sáng tác, xây dựng, sắp xếp lại, sửachữa

Phân tích Phân biệt, biểu đồ hóa, ước lượng, phân chia, suy luận, sắp xếp trật tự, chia nhỏ ra

Áp dụng Trình diễn, tính tốn, giải quyết, điều chỉnh nhỏ, sắp xếp đơn giản, thao tác, liên hệ

Hiểu

Phân loại, giải thích, tổng hợp lại, biến đổi, dự đoán, phân biệt sự khác nhau giữa hai sự vật, hiện tượng hay vấn đề

Nhận biết Định dạng, gọi tên, xác định, mô tả, liệt kê, kết nối, lựa chọn, phácthảo

Thấp

Các cấp độ nhận thức được đánh giá từ thấp đến cao, từ đơn giản tới phức tạp, ban đầu chỉ là cấp độ nhận biết, hiểu rồi sau đó tăng lên thành áp dụng, phân tích. Hai cấp độ khó nhất địi hỏi người học tổng hợp được kiến thức đã học và đưa ra ý kiến đánh giá của bản thân

1.4.2. Bậc năng lực theo khung năng lực tiếng Việt dành cho người nước ngoài của Bộ Giáo dục và Đào tạo.[1]

CÁC BẬC MÔ TẢ TỔNG QUÁT

Sơ cấp

Bậc 1

Hiểu, sử dụng được các cấu trúc ngôn ngữ quen thuộc; biết sử dụng các từ ngữ cơ bản đáp ứng được nhu cầu giao tiếp cụ thể: tự giới thiệu bản thân và người khác; trình bày được những thông tin về bản thân như: nơi sinh sống, người thân/bạn bè và những người khác.Có khả năng giao tiếp đơn giản nếu người đối thoại nói chậm, rõ rang và sẵn sang hợp tác giúp đỡ.

Bậc 2

Hiểu các câu và cấu trúc ngôn ngữ được sử dụng thường xuyên, liên quan đến nhu cầu giao tiếp cơ bản như: thơng tin về gia đình, bản thân, đi mua hàng, hỏi đường, việc làm. Có khả năng trao đổi thông tin về những chủ đề đơn giản, quen thuộc hằng ngày, mô tả đơn giản về bản thân, môi trường xung quanh và những vấn đề thuộc nhu cầu thiết yếu.

cấp mực, rõ ràng về những chủ đề quen thuộc trong công việc, trường học, giải trí. Có khả năng xử lý được hầu hết các tình huống xảy ra khi đến nơi có sử dụng tiếng Việt; viết được đoạn văn đơn giản liên quan đến những chủ đề quen thuộc hoặc cá nhân mình quan tâm ; mô tả được những kinh nghiệm , sự kiện , mong muốn, và tŕnh bày ngắn gọn được lý do , giải thích ý kiến và kế hoạch của mình.

Bậc 4

Hiểu được ý chính của một văn bản tương đối phức tạp về các chủ đề khác nhau, kể cả những trao đổi có nội dung thuộc lĩnh vực chun mơn của bản thân. Có khả năng giao tiếp trơi chảy, tự nhiên với người Việt; viết được những văn bản rõ ràng, chi tiết với nhiều chủ đề khác nhau và nêu được quan điểm của mình về một vấn đề, chỉ ra được những ưu điểm, nhược điểm của các phương án lựa chọn khác nhau.

Cao cấp

Bậc 5

Nhận biết và hiểu được hàm ý của những văn bản dài, có phạm vi nội dung rộng. Có khả năng diễn đạt trơi chảy, tức thì, khơng khó khăn khi tìm từ ngữ diễn đạt; sử dụng ngôn ngữ linh hoạt và hiệu quả phục vụ các mục đích quan hệ xã hội, mục đích học thuật và chuyên môn; viết rõ ràng, chặt chẽ, chi tiết về các chủ đề phức tạp, thể hiện khả năng tổ chức văn bản, sử dụng tốt từ ngữ nối câu và các công cụ liên kết trong văn bản.

Bậc 6

Dễ dàng hiểu hầu hết các văn bản nói và viết. Có khả năng tóm tắt được các nguồn thơng tin nói hoặc viết, sắp xếp lại và trình bày lại một cách logic; diễn đạt rất trơi chảy và chính xác, phân biệt được những khác biệt tinh tế về ý nghĩa trong các tình huống phức tạp.

Nhìn vào khung năng lực tiếng Việt dành cho người nước ngoài chúng ta nhận thấy: Khung năng lực được chia 3 trình độ: Sơ cấp, Trung cấp, Cao cấp. Ở trình độ sơ cấp yêu cầu năng lực phải đạt được bậc 1 và bậc 2 (hiểu được từ ngữ giao tiếp thơng thường). Ở trình độ Trung cấp năng lực phải đạt được bậc 3 và bậc 4 (Nghe, đọc, nói, viết: Hiểu được chủ đề một doạn văn một văn bản, có khả năng xử lý tình huống ngơn ngữ trong mọi hồn cảnh). Ở trình độ cao cấp năng lực phải đạt đến bậc 5 và bậc 6. Trình độ này khơng chỉ yêu cầu: nghe, đọc, nói, viết thành thạo mà cịn hiểu được ý hàm ẩn của một phát ngơn, có khả năng tóm tắt một văn bản theo một trình tự logic khoa học. xử lý được văn bản trong tình huống phức tạp. Với yêu cầu đánh giá năng lực ngơn ngữ chuẩn mực này, chúng ta có thể nhận thấy việc tiếp cận đánh giá năng lực tiếng Việt của sinh viên Lào đạt được trình độ trung cấp và cao cấp nằm trong khoảng yêu cầu rất cao

CHƢƠNG 2

TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Bối cảnh và địa bàn nghiên cứu

Yên Bái là tỉnh miền núi nằm sâu trong nội địa, nằm giữa 2 vùng Đơng Bắc và Tây Bắc. Phía Bắc giáp tỉnh Lào Cai, phía Nam giáp tỉnh Phú Thọ, phía Đơng giáp 2 tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang và phía Tây giáp tỉnh Sơn La, Lai Châu. Yên Bái có 9 đơn vị hành chính cấp huyện, thị (1 thành phố, 1 thị xã và 7 huyện) với tổng số 180 xã, phường, thị trấn; trong đó có 70 xã vùng cao và 70 xã đặc biệt khó khăn được đầu tư theo các chương trình phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước.

Trường Cao đẳng Sư phạm Yên Bái, tiền thân là Trường Trung cấp Sư phạm được thành lập ngày 14/11/1961. Hiện nay, Nhà trường có tổng số 105 cán bộ, giảng viên, nhân viên. Cơ cấu tổ chức gồm 5 khoa, 4 phòng chức năng, 1 trung tâm và 1 tổ trực thuộc. Quy mơ đào tạo hiện nay có 31 lớp với gần 1510 sinh viên, trong đó, đào tạo chính quy có 20 lớp với 782 sinh viên; đào tạo theo hình thức vừa làm vừa học có 11 lớp với 728 học viên.

Hiện tại Nhà trường có 20 phịng học kiên cố; 102 phịng ký túc xá; 03 phịng máy tính với 120 máy; 4 phịng học có máy chiếu chuyên dụng phục vụ cho việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học; phịng thí nghiệm, thư viện 3 tầng với 50.000 đầu sách; đủ trang thiết bị phục vụ thực hành các mơn Vật lý, Hố học, Sinh học; 02 giảng đường với 500 chỗ ngồi; 01 Nhà Đa chức năng phục vụ cho các hoạt động chung; sân bóng đá, bóng bàn, bóng chuyền, cầu lơng.

Trong suốt quá trình hoạt động và phát triển, Trường Cao đẳng Sư phạm n Bái đã đóng góp khơng nhỏ cho sự nghiệp phát triển giáo dục tỉnh Yên Bái nói riêng và cả nước nói chung. Tính đến nay, Nhà trường đã đào tạo được khoảng 13.000 giáo viên bậc mầm non, tiểu học, THCS có trình độ từ trung cấp đến cao đẳng; bồi dưỡng khoảng 7.000 lượt giáo viên. Với những thành tích đã đạt được, Nhà trường vinh dự được tặng thưởng những phần

thưởng cao quý. Từ năm 2001 đến nay, trường liên tục đạt danh hiệu Tập thể lao động tiên tiến và Tập thể lao động xuất sắc, dẫn đầu khối giáo dục chuyên nghiệp và thường xuyên tỉnh Yên Bái. Nhà trường có 5 thầy cơ giáo vinh dự được Nhà nước phong tặng danh hiệu Nhà giáo ưu tú. Đảng bộ nhà trường luôn đạt trong sạch vững mạnh; các tổ chức đồn thể đều hoạt động có hiệu quả và đạt nhiều thành tích. Năm 2001, Nhà trường vinh dự được Chính phủ tặng thưởng Huân chương Lao động Hạng ba, Năm 2015, Huân chương Lao động Hạng Nhì.

* Cơ cấu biên chế tại các đơn vị khoa, tổ.

Hiện nay trường có 5 khoa chun mơn, 4 phịng chức năng với 108 cán bộ giảng viên, trong đó có 2 tiến sỹ, 47 thạc sỹ.

2.2. Phƣơng pháp và cách tiến hành nghiên cứu

2.2.1. Quy trình nghiên cứu

Đề tài tiến hành cho LHS Lào làm bài kiểm tra đánh giá năng lực, lấy kết quả phân tích định lượng; Nghiên cứu của đề tài được tiến hành theo quy trình như sau:

Căn cứ vào mục tiêu, nội dung công việc và thời gian tiến hành, đề tài chia tiến trình nghiên cứu thành 4 giai đoạn chủ yếu như sau:

Xác định đề tài nghiên cứu

Tổng hợp các nghiên cứu có liên quan và xây dựng khung

lý thuyết cho nghiên cứu

Xây dựng bộ công cụ (bài thi, bảng hỏi phỏng vấn) Thử nghiệm, lấy ý kiến chuyên

gia và điều chỉnh bộ công cụ

Điều tra, lấy số liệu Nhập và xử lý số liệu

Kết luận về vấn đề

2.2.2. Xây dựng cơ sở lý luận nghiên cứu

Thời gian tiến hành: Từ tháng 12/2016 đến tháng 2/2017 Công việc thực hiện:

- Nghiên cứu tài liệu, xác định vấn đề nghiên cứu

- Tra cứu các tài liệu trong và ngồi nước có liên quan đến đề tài nghiên cứu, khái quát và hệ thống hóa các vấn đề lý luận có liên quan.

Mục đích: Xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài, hệ thống các hướng đã được nghiên cứu từ đó xác định hướng nghiên cứu cụ thể cho đề tài.

2.2.3. Xây dựng bộ công cụ đo lường

Thời gian tiến hành: Từ tháng 3/2017 đến tháng 8/2017 Công việc thựchiện:

- Xây dựng 3 đề thi tiếng Việt với 3 trình độ: sơ cấp, trung cấp, cao cấp để đưa vào thử nghiệm.

* Đề thi Nghe

- Thời gian làm bài: 15 phút. Thí sinh chỉ nghe 1 lần. - Hình thức thi: 15 câu hỏi trắc nghiệm

* Đề thi Đọc

- Thời gian làm bài: 15 phút.

- Hình thức thi: 10 câu hỏi trắc nghiệm

* Đề thi Nói

- Thời gian làm bài: 15 phút.

- Hình thức thi: thí sinh thi vấn đáp với giám khảo về những chủđề và tình huống khác nhau.

* Đề thi Viết

- Thời gian làm bài: 15 phút

- Hình thức thi: viết một bức thư/e-mail, viết theo chủ đề

* Thang đánh giá năng lực tiếng Việt

- Mỗi đề thi được đánh giá theo thang điểm 10.

+ Phần thi trắc nghiệm (25 câu hỏi): 5 điểm tương ứng với mỗi câu hỏi trắc nghiệm là 0.2 điểm.

+ Phần thi tự luận: 5 điểm

Đối với trình độ sơ cấp:

Phần Viết (2,5 điểm)

Câu hỏi viết Yêu cầu bài viết Điểm

Hãy viết về sở thích của em. Nêu được các sở thích của mình

Quan tâm nhiều nhất đến sở thích nào?

0.5 đ

Nêu được nội dung của sở thích 1.0 đ

Học hỏi được điều gì? Điều đó có phù hợp với mình khơng? Vì sao?

1.0 đ

Phần Nói (2,5 điểm)

Giám khảo hỏi Thí sinh trả lời Điểm

Họ và tên của em là gi? Họ và tên của mình? 0.2

Em sinh năm nào? Năm nay em bao nhiêu tuổi?

Nói đúng được ngày tháng năm sinh của mình và số tuổi của mình?

0.2

Quê của em ở đâu? Nói đúng tên q qn của mình 0.2

Gia đình em có bao nhiêu người? Bố mẹ em làm nghề gì? Cuộc sống gia đình em thế nào?

Nói đúng số người trong gia đình Nói được nghề nghiệp của bố mẹ

Nói được đời sống kinh tế, tinh thần của gia đình của mình.

0.4

Đất nước em có bao nhiêu thành phố? Thành phố nào lớn nhất?

Nói đúng số lượng thành phố. Nói đúng tên thành phố lớn nhất.

0.3

Em đến Việt nam từ bao giờ? Em học cái gì? Ở trường nào? Trường em học có đơng vui không? Các thầy cô giáo Việt Nam giảng dạy có tốt khơng?

Trả lời đúng thịi gian đến, đúng tên môn học, đúng tên trường. Trường học có đơng vui khơng, Các thầy cơ giáo Việt Nam giảng dạy thế nào?

0.4

Em có bạn thân người Việt Nam nào ở đâu khơng khơng? Em có tích cực học tiếng Việt với bạn ấy khơng? Học nói hay viết ?

Trả lời đúng tên người bạn và địa chỉ. Có học tiếng Việt với bạn ấy………

0.3

Em hãy giới thiệu về lớp học tiếng Việt của em.

Nói được tên lớp, tên thầy cô chủ nhiệm lớp, tổng số các bạn trong lớp, diện tích, trang thiết bị học tập

Đối với trình độ trung cấp:

Phần Viết(2.5 điểm)

Câu hỏi viết Yêu cầu bài viết Điểm

Xa gia đình lâu ngày, em hãy viết một bức thư về cho gia đình của mình.

Hỏi thăm được sức khỏe bố mẹ và người thân trong gia đinh

0.75

Thơng tin được sức khỏe, sinh hoạt và tình hình học tập của bản thân

0.75

Kể được về bạn bè, thầy cô giáo, danh lam thắng cảnh văn hóa ở Việt Nam nơi em đang sống và học tập.

0.75

Lời chúc cuối bức thư 0.25

Phần Nói (2.5 điểm)

Câu hỏi Thí sinh trả lời Điểm

Em hãy tường thuật bằng lời cho các thầy cô giáo Việt Nam về lễ hội Punpimay của đất nước em?

Sơ bộ lịch sử ý nghĩa của lễ hội 0.5

Thời gian diễn ra lễ hội 0.5

Đối tượng người tham gia lễ hội 0.5

Không gian của lễ hội 0.5

Nội dung công việc của lễ hội 0.5

Đối với trình độ cao cấp:

Phần Viết (2.5 điểm)

Câu hỏi Yêu cầu bài viết Điểm

Em hãy viết về vai trò và những ảnh hưởng của Internet với cuộc sống của chúng ta ngày nay.

Giới thiệu được vai trò của Internet 1.0

Nói được ảnh hưởng của Internet với cuộc sống hiện nay của chúng ta:

1.0

Phần Nói (2.5 điểm)

Câu hỏi Thí sinh trả lời Điểm

Quan sát các bức ảnh sau đây trong 60 giây để nhận xét:

Ca sĩ: Hồ Ngọc Hà thời thơ ấu và hiện tạiCa sĩ: Noo Phước Thịnh thời thơ ấu và hiện tại

Các bức ảnh này phản ánh hình ảnh thời thơ ấu và hình ảnh hiện tại của các “sao” nổi tiếng như thế nào?

Nói đúng tên các ca sỹ Ước chừng độ tuổi thời thơ ấu và hiện tại của các ca sỹ

1.0

Trước khi nổi tiếng, các ngơi sao có bề ngồi như thế nào? Hãy miêu tả hình dáng thời thơ ấu của họ và so sánh với hình dáng của họ trong hiện tại.

Miêu tả hình dáng, vẻ mặt, tầm thước, tâm hồn các ca sỹ thời thơ ấu và hiện tại

1.5

*Tiêu chí đánh giá năng lực tiếng Việt của LHS Lào Trường CĐSP Yên Bái

- Kết quả điểm đạt yêu cầu: 4 kỹ năng sau khi thí sinh dự thi phảiđạt 7.0 điểm trở lên.

- Nếu thí sinh đạt 0 điểm của 1 trong 4 kỹ năng thì đánh giá là khơng đạt. - Thử nghiệm bộ công cụ trên tổng số 30 LHS Lào

Mục đích: Xác định năng lực cần đo ở sinh viên, điều chỉnh câu hỏi cho

phù hợp với từng dạng bài, từng nhóm thí sinh có năng lực khácnhau.

2.2.4. Đánh giá thực trạng, xác định năng lực học tiếng Việt của LHS Lào

Thời gian tiến hành: Từ tháng 8/2017 đến tháng 9/ 2017 Công việc thực hiện:

Tiến hành cho sinh viên làm bài test chính thức với bộ cơng cụ đã điều chỉnh. Tác giả trực triếp tham gia điều phối q trình làm bài thi, có sự hỗ trợ của GV trong lớp. Riêng phần thi Nói và Viết có 2 GV chuyên ngành tiếng Việt của trường CĐSP Yên Bái tham gia coi thi và chấm thi.

Mục đích: Tìm hiểu thực trạng việc học tiếng Việt của Lưu học sinh Lào, làm rõ các nguyên nhân của thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến việc học tiếng Việt của sinh viên.

2.2.5. Xử lý số liệu và viết luận văn

Thời gian tiến hành: Từ tháng 10/2017 đến tháng 11/2017 Công việc thựchiện:

- Nhập bài thi và xử lý số liệu thu được - Viết luận văn

2.3. Thử nghiệm

Đề tài sử dụng mơ hình Rasch và phần mềm QUEST để phân tích đề thi trắc nghiệm khách quan trình độ Sơ cấp, Trung cấp, Cao cấp mơn tiếng Việt dành cho Lưu học sinh Lào tại Trường CĐSP Yên Bái với 25 câu hỏi trắc nghiệm bao gồm hai kỹ năng Nghe (15 câu) và Đọc (10 câu).

Bộ đề thi sau khi được nghiên cứu dựa trên dạng thức thi, nội dung học tập, kiến thức và kỹ năng cần có về mảng Tiếng Việt giao tiếp, sẽ được đưa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá năng lực tiếng việt của lưu học sinh lào trường cao đẳng sư phạm yên bái theo hướng tiếp cận khung năng lực tiếng việt dùng cho người nước ngoài (Trang 29 - 38)