Kết quả thực nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học thông qua dạy học bài tập hóa học vô cơ cho học sinh lớp 12 trường THPT thanh hà hải dương (Trang 101)

CHƯƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.4. Kết quả thực nghiệm sư phạm

3.4.1. Xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm

3.4.1.1. Tính các tham số đặc trưng

* Trung bình cộng: Tham số đặc trưng cho sự tập trung của số liệu

i.Xi i n X n   ni: Số học sinh đạt điểm xi

n: Số học sinh tham gia thực nghiệm

* Phương sai S2, độ lệch chuẩn S: Tham số đo mức độ phân tán của các số liệu quanh

giá trị trung bình cộng. S càng nhỏ thì số liệu càng ít bị phân tán. 2 2 (X ) 1 i i n X S n     ; 2 SS

3.4.1.2. Bảng kết quả thực nghiệm phân phối tần số cho nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng

Bảng 3.2. Bảng thống kê bài kiểm tra số 1 (sau tác động)

Đối tượng HS

Điểm Xi X

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN 15 0 0 0 0 1 2 3 5 2 1 1 6,80

Bảng 3.3. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra số 1 (sau tác động) (sau tác động) Điểm Xi(X) Số HS đạt điểm Xi %HS đạt điểm Xi %HS đạt điểm Xi trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 1 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 2 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 3 0 1 0,00 6,67 0,00 6,67 4 1 1 6,67 6,67 6,67 13,33 5 2 3 13,33 20,00 20,00 33,33 6 3 5 20,00 33,33 40,00 66,67 7 5 3 33,33 20,00 73,33 86,67 8 2 1 13,33 6,67 86,67 93,33 9 1 1 6,67 6,67 93,33 100,00 10 1 0 6,67 0,00 100,00 100,00 Tổng 15 15 100% 100%

Từ bảng 3.2 và 3.3 ở trên ta vẽ được đồ thị đường tích lũy bài kiểm tra số 1

0 20 40 60 80 100 120 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN ĐC Bài KT số 1 Điểm X % H S đạt đi ểm X i t rở xuống

Bảng 3.4. Phân loại kết quả học tập của HS (%) bài kiểm tra số 1(sau tác động) Đối tượng Yếu, kém

(< 5đ) Trung bình (5 – 6đ) Khá (7 – 8đ) Giỏi (9 – 10đ) TN 6,67 33,33 46,67 13,33 ĐC 13,33 53,33 26,67 6,67

Từ bảng 3.3 ở trên ta vẽ được đồ thị cột kết quả bài kiểm tra số 1

0 10 20 30 40 50 60 Yếu-kém TB Khá Giỏi TN ĐC Bài KT số 1

Hình 3.2. Đồ thị cột biểu diễn kết quả kiểm tra bài số 1 (sau tác động)

Bảng 3.5. Bảng thống kê bài kiểm tra số 2(sau tác động)

Đối tượng HS

Điểm Xi X

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN 15 0 0 0 0 1 2 2 4 3 2 1 7,07

ĐC 15 0 0 0 1 1 4 4 3 1 1 0 5,93

Bảng 3.6. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra số 2

(sau tác động) Điểm Xi(X) Số HS đạt điểm Xi %HS đạt điểm Xi %HS đạt điểm Xi trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 1 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 2 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 3 0 1 0,00 6,67 0,00 6,67 4 1 1 6,67 6,67 6,67 13,33 5 2 4 13,33 26,67 20,00 40,00

6 2 4 13,33 26,67 33,33 66,67 7 4 3 26,67 20,00 60,00 86,67 8 3 1 20,00 6,67 80,00 93,33 9 2 1 13,33 6,67 93,33 100,00 10 1 0 6,67 0,00 100,00 100,00 Tổng 15 15 100% 100%

Từ bảng 3.5 và 3.6 ở trên ta vẽ được đồ thị đường tích lũy bài kiểm tra số 2

0 20 40 60 80 100 120 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN ĐC Bài KT số 2 Điểm Xi % H S đạt đi ểm X i t rở xuống

Hình 3.3. Đường lũy tích biểu diễn kết quả kiểm tra số 2 (sau tác động)

Bảng 3.7. Phân loại kết quả học tập của HS(%) bài kiểm tra số 2(sau tác động)

Đối tượng Yếu, kém (< 5đ) Trung bình (5 – 6đ) Khá (7 – 8đ) Giỏi (9 – 10đ) TN 6,66 26,67 46,67 20,00 ĐC 13,33 53,33 26,67 6,67

0 10 20 30 40 50 60 Yếu-kém TB Khá Giỏi TN ĐC Bài KT số 2

3.4.2. Phân tích, đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm

- Từ số liệu các bảng thực nghiệm:

+ Tỉ lệ % học sinh TB, kém (từ 3 – 6 điểm) của các nhóm TN ln thấp hơn của các nhóm ĐC tương ứng.

+ Tỉ lệ % học sinh khá, giỏi (từ 7 – 10 điểm) của các nhóm TN ln cao hơn ở khối ĐC tương ứng.

+ Điểm trung bình cộng của học sinh khối lớp TN tăng dần và luôn cao hơn so với điểm trung bình cộng của học sinh khối lớp ĐC.

- Từ đồ thị các đường luỹ tích

+ Đồ thị các đường lũy tích của các nhóm TN ln nằm bên phải và phía dưới các đường lũy tích của các nhóm ĐC tương ứng. Điều này chứng tỏ nội dung các chun đề bồi dưỡng có tác động tích cực và hiệu quả trong q trình bồi dưỡng.

Tiểu kết chương 3

Trong chương 3 chúng tơi đã trình bày về q trình TNSP và xử lí kết quả TNSP, bao gồm:

- Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm - Đối tượng thực tập sư phạm

- Nội dung và phương pháp thực nghiệm sư phạm - Kết quả thực nghiệm sư phạm

Với kết quả thực nghiệm sư phạm đã khẳng định giả thuyết khoa học của luận văn là hoàn toàn đúng đắn. Đồng thời các kết quả còn khẳng định: việc sử dụng các chuyên đề bồi dưỡng trong đề tài nghiên cứu đã đem lại hiệu quả rõ rệt trong trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học nói chung và phần "Hóa học vơ cơ" nói riêng ở trường THPT Thanh Hà - Hải Dương.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Thực hiện mục đích của đề tài, đối chiếu với nhiệm vụ của đề tài, chúng tôi đã giải quyết được những vấn đề lí luận và thực tiễn như sau:

- Nêu được những năng lực, phẩm chất cần có của học sinh giỏi hóa học - Nêu được những năng lực cần có của giáo viên khi bồi dưỡng HSG hóa học - Nêu được một số biện pháp phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học

- Nêu được vị trí, ý nghĩa, tác dụng của bài tập hóa học trong q trình dạy học - Nêu được một số cách phân loại bài tập hóa học

- Nêu được các bước tiến hành giải bài tập hóa học

- Nêu được cách sử dụng bài tập hóa học nhằm phát hiện và bồi dưỡng HSG - Chỉ ra những yếu tố thuận lợi, khó khăn trong q trình bồi dưỡng HSG

- Chỉ ra thực trạng cơng tác bồi dưỡng HSG hóa học ở các trường THPT trên địa bàn tỉnh Hải Dương.

- Đã đề xuất cách sử dụng bài tập "Hóa học vơ cơ" nhằm phát hiện và bồi dưỡng HSG hóa học lớp 12 - THPT

- Đã xây dựng được 8 chuyên đề bồi dưỡng HSG hóa học thơng qua dạy bài tập "Hóa học vơ cơ" cho học sinh lớp 12 trường THPT Thanh Hà - Hải Dương đáp ứng yêu cầu của kì thi chọn HSG mơn Hóa học lớp 12 (cấp tỉnh) của các trường THPT trong địa bàn tỉnh Hải Dương.

- Đã tiến hành được thực nghiệm sư phạm đối với học sinh khá, giỏi ở các lớp 12A, 12B, 12C của trường THPT Thanh Hà - Hải Dương.

- Đã tiến hành được thực nghiệm sư phạm đối với học sinh khá, giỏi ở các lớp 12 của trường THPT Bình Giang - Hải Dương.

2. Khuyến nghị

- Khích lệ giáo viên dạy học bộ mơn Hóa học ở các trường THPT trên địa bàn tỉnh Hải Dương xây dựng các chuyên đề bồi dưỡng và phương pháp sử dụng các chuyên đề bồi dưỡng hiệu quả, phù hợp với đặc điểm học sinh ở mỗi trường và đáp ứng yêu cầu chung của địa bàn tỉnh Hải Dương.

- Khuyến khích học sinh học tập chủ động, tự học tập, nghiên cứu, sưu tầm tài liệu từ các nguồn khác nhau nhằm nâng cao mức độ nhận thức, tư duy, sáng tạo của bản thân.

3. Một số phương hướng nghiên cứu trong thời gian tới

- Thử nghiệm rộng rãi nội dung của đề tài ở nhiều trường nhằm khắc phục từng hạn chế về hình thức, nội dung của đề tài.

- Tiếp tục xây dựng, bổ sung hệ thống bài tập có chất lượng để đề tài được hoàn thiện hơn.

- Xây dựng các chuyên đề bồi dưỡng HSG hóa học phần "Hóa hữu cơ" cho học sinh lớp 12 trường THPT Thanh Hà - Hải Dương.

Do hạn chế về mặt thời gian nghiên cứu và do kinh nghiệm dạy học còn hạn chế nên luận văn cịn có rất nhiều thiếu sót. Chúng tơi rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô và chuyên gia, các bạn đồng nghiệp để luận văn của tơi thêm hồn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Sở GD - ĐT Hải Dương, Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh mơn Hóa học lớp 12

các năm 2001–2014.

2. Bộ Giáo dục và đào tạo, Đề thi tuyển sinh đại học các năm 2007 – 2015.

3. Ban tổ chức kì thi Olimpic 30 – 4, Tuyển tập đề thi Olympic 30 – 4, 2002,

2003, 2004, 2006, 2009.

4. Phạm Đình Hiến – Vũ Thị Mai - Phạm Văn Tư. Tuyển chọn đề thi HSG các tỉnh

và quốc gia. Nhà xuất bản Giáo dục, 2002.

5. Vũ Ngọc Ban (2006). Phương pháp chung giải các bài toán hoá học PTTH. Nhà

xuất bản Giáo dục Hà Nội.

6. PGS.TS Nguyễn Xuân Trường – ThS Phạm Thị Anh (2011), Tài liệu bồi dưỡng học

sinh giỏi mơn Hóa học THPT. Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.

7. Huỳnh Văn Út (2008), Giải bằng nhiều cách các bài toán hoá học 12. Nxb Đại

học Quốc gia TP HCM.

8. Cao Cự Giác. Bài giảng trọng tâm hoá học 10, 11, 12. Nxb ĐHQG Hà Nội, 2010. 9. PGS.TS. Nguyễn Xuân Trường, ThS. Quách Văn Long, ThS. Hoàng Thị Thúy Hương (2013), Các chuyên đề BDHSG hóa học 10. NXB ĐHQGHN.

10. PGS.TS. Nguyễn Xuân Trường, ThS. Quách Văn Long, ThS. Hoàng Thị Thúy Hương (2013), Các chuyên đề BDHSG hóa học 11. NXB ĐHQGHN.

11. PGS.TS. Nguyễn Xuân Trường, ThS. Quách Văn Long, ThS. Hoàng Thị Thúy Hương (2013), Các chuyên đề BDHSG hóa học 12. NXB ĐHQGHN.

12. Phạm Ngọc Bằng (chủ biên), (2010), “16 phương pháp và kĩ thuật giải nhanh bài

tập trắc nghiệm mơn Hố học”, NXB ĐHSP.

13. Hoàng Nhâm (2000), Hố học vơ cơ. Tập 1, 2, 3. NXB Giáo dục.

14. PGS.TS. Nguyễn Thị Sửu (chủ biên), TS.Lê Văn Năm (2009), Phương pháp

dạy học hóa học 2. NXB Khoa học Kĩ thuật.

15. Đào Hữu Vinh, Phạm Đức Bình (2012), Bồi dưỡng học sinh giỏi 12, NXB tổng

hợp Thành phố Hồ Chí Minh.

16. Vũ Quốc Chung - Lê Hải Yến, Để tự học đạt được hiệu quả, NXB Đại học Sư phạm 17. Vũ Anh Tuấn (2006). Xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm rèn luyện tư

duy trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học ở trường trung học phổ thông. Luận án tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội.

18. Nguyễn Thị Việt Hà (2012), Tuyển chọn, phân loại và sử dụng hệ thống bài tập

phần hữu cơ bồi dưỡng học sinh giỏi trung học phổ thông tỉnh Hưng Yên.

19. Lại Thị Quỳnh Diệp (2013) Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập

phần kim loại để bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa THPT lớp 12 - Nâng cao.

20. Lê Khắc Huynh (2014), Bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy phần kim loại,

Hóa học 12.

21. Đào Hữu Vinh (2000); 121 bài tập hoá học dùng bồi dưỡng HSG hoá 10, 11, 12. Tập 1,2. NXB tổng hợp Đồng Nai.

22. Lê Thanh Xuân (2009), Các dạng tốn và phương pháp giải hóa học 12 - Phần vơ

cơ, NXB Giáo dục.

23. Bộ Giáo Dục và Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng GV lớp 12 THPT mơn Hóa

học, NXBGD, Hà Nội.

24. Nguyễn Xuân Trường, Từ Ngọc Ánh, Phạm Văn Hoan (2011), Bài tập hóa học 12,

NXBGD Việt Nam.

25. Lương Công Thắng (2010), Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập nhiều cách

giải để rèn tư duy cho HS lớp 12 THPT. Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP thành

phố HCM

26. Dương Thị Kim Tiên (2010), Thiết kế hệ thống bài tốn hóa học nhiều cách giải

nhằm phát triển tư duy và nâng cao hiệu quả dạy học ở trường trung học phổ thông

Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP thành phố HCM

PHỤ LỤC 1:

ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM (trước tác động) Thời gian làm bài: 90 phút

Người ra đề: Phạm Xuân Hùng và Trần Văn Lâm Câu 1: (2 điểm). Hồn thành chuỗi biến hóa sau:

Cu(NO3)2 NO2 NH4NO3 A A

B C D

(Mỗi mũi tên biểu diễn một phản ứng, mỗi chữ cái là kí hiệu một hợp chất chứa nitơ khơng trùng với các chất đã có trong sơ đồ phản ứng.)

Câu 2: (2 điểm). Không dùng thuốc thử khác, trình bày phương pháp hố học phân

biệt các dung dịch riêng biệt sau: H2SO4, Na2SO4, NaOH, MgSO4, BaCl2, CuSO4.

Câu 3: (2 điểm). Cho các chất rắn: BaO, CaCO3, Al, CuS, Al2O3 và NaNO3. Xác định các chất hòa tan được trong dung dịch HCl dư; dung dịch NaOH dư. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).

Câu 4: ( 2 điểm). Hòa tan hết 5,36 gam hỗn hợp FeO, Fe2O3 và Fe3O4 trong dung dịch

chứa 0,03 mol HNO3 và 0,18 mol H2SO4 thu được dung dịch X và 0,01 mol khí NO (sản

phẩm khử duy nhất). Cho 0,04 mol Cu vào X thấy có khí NO tiếp tục thốt ra, cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Tính giá trị của m.

Câu 5: ( 2 điểm). Dung dịch A gồm 0,4 mol HCl và 0,05 mol Cu(NO3)2. Cho m gam bột Fe vào dung dịch khuấy đều cho đến khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn X gồm hai kim loại, có khối lượng 0,8m gam. Tính m. Giả thiết sản phẩm khử HNO3 duy nhất chỉ có NO?

----------------------@-----------------------

ĐÁP ÁN CHẤM

CÂU NỘI DUNG ĐIỂ

M

1 2,0

1. 2NaOH + Cu(NO3)2 2NaNO3 + Cu(OH)2 2. NaNO3 (r) + H2SO4 (đn) NaHSO4 + HNO3

3. 3Cu + 8HNO3 (loãng) 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O 4. Cu + 4HNO3 (đn)  Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O

(1) (2) (3) (4) (5) (8) (6) (7) (9) (10)

5. 4NO2 + 2 H2O + O2  4HNO3 6. 2HNO3 + Ag AgNO3 + NO2 + H2O 7. AgNO3 + HCl  HNO3 + AgCl 8. HNO3 + NH3 NH4NO3

9. 2NH4NO3 + Ba(OH)2 Ba(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O 10. Ba(NO3)2 + H2SO4 BaSO4 + 2HNO3

- Mỗi phương trình viết đúng, đủ được 0,2 điểm.

2 2,0

- Lấy mỗi dung dịch một ít, cho vào ống nghiệm, đánh số thứ tự. - Nhận được ngay dung dịch CuSO4 vì có màu xanh cịn các dung dịch khác đều khơng có màu.

0,5

- Nhỏ dung dịch CuSO4 lần lượt vào 5 dung dịch cịn lại:

+ Có kết tủa xanh là dung dịch NaOH, kết tủa trắng là dung dịch BaCl2.

+ Khơng có hiện tượng là ba dung dịch còn lại.

0,5

- Nhỏ dung dịch NaOH vào 3 dung dịch còn lại: + Có kết tủa trắng là dung dịch MgSO4.

+ Khơng có hồn tồn là 2 dung dịch H2SO4 và Na2SO4.

- Cho kết tủa Mg(OH)2 vào 2 dung dịch còn lại, dung dịch làm cho kết tủa tan ra là H2SO4, không làm tan kết tủa là dung dịch Na2SO4.

0,5

- Các phản ứng hoá học:

CuSO4 + 2NaOH  Cu(OH)2 + Na2SO4 CuSO4 + BaCl2  BaSO4 + CuCl2

2NaOH + MgSO4  Na2SO4 + Mg(OH)2 Mg(OH)2 + H2SO4  MgSO4 + 2H2O

0,5

3 2,0

- Các chất hòa tan được trong dung dịch HCl: BaO; CaCO3; Al; Al2O3; NaNO3.

BaO + 2HCl  BaCl2 + H2O

CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O

2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O NaNO3 tan, khơng phản ứng.

- Các chất hịa tan được trong dung dịch NaOH là: BaO, Al, Al2O3, NaNO3.

BaO + H2O Ba(OH)2

Al + NaOH + H2O  NaAlO2 + 3/2H2 Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O

NaNO3 tan, không phản ứng.

1,0 4. 2,0 H n   0,39; 3 NO n   0,03; 2 4 SO n   0,18 mol Qui hỗn hợp thành FeO và Fe2O3 Phương trình: 3FeO + 10H+ + NO3-  3Fe3+ + NO + 5H2O 0,03 0,1 0,01 0,03 0,01

Dư 0,29 mol H+; 0,02 mol NO3-

Suy ra nFe2O3 = (5,36 - 0,03.72) / 160 = 0,02 mol Fe2O3 + 6H+  2Fe3+

+ 3H2O 0,02 0,12 0,04

Suy ra dung dịch X có:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học thông qua dạy học bài tập hóa học vô cơ cho học sinh lớp 12 trường THPT thanh hà hải dương (Trang 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)