(tiết 1)
I. Mục tiêu
+ Về kiến thức: Học sinh
- Nêu đƣợc khái niệm hoán vị của n phần tử.
- ác định đƣợc tình huống sử dụng cơng thức tính số hốn vị của n phần tử. + Về kĩ năng: Học sinh
- Biết khám phá và chứng minh cơng thức tính số hốn vị của n phần tử. - Giải đƣợc một số bài tốn đơn giản có vận dụng cơng thức tính số hốn vị của n phần tử.
- Liên hệ các kiến thức về hoán vị vào thực ti n và các môn học khác. + Về thái độ: Giúp học sinh
- Hứng thú học tập, yêu thích việc khám phá, tìm tịi trong mơn Tốn.
+ Về năng lực: Giúp học sinh phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác và năng lực tính tốn.
II. Phƣơng pháp dạy học
Chủ yếu vận dụng PPDH khám phá và phƣơng pháp vấn đáp gợi mở.
III. Chuẩn bị
+ Chuẩn bị của giáo viên: - Đồ dùng dạy học
- Phiếu học tập - Máy chiếu + Chuẩn bị của học sinh: - Đồ dùng học tập
- Đọc, tìm hiểu trƣớc về bài học
IV. Tiến trình bài dạy
+ Ổn định lớp: 1 phút + Kiểm tra bài cũ: (2 phút)
GV: Nêu câu hỏi: Nhắc lại nội dung hai quy tắc đếm cơ bản Lấy ví dụ HS: 2 học sinh đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
Các học sinh khác theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu cần). + Nội dung mới:
Hoạt động 1: (Khoảng 20 phút) Tiếp cận, phát hiện quy tắc tính số hốn vị n
phần tử Thời
gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 7
phút - Giáo viên phát phiếu học tập số 1 (đã nêu ở phần 2.3)cho từng học sinh.
- Học sinh tự nghiên cứu khoảng 3 phút sau đó thảo luận nhóm
khoảng 4 phút.(Mỗi bàn 4 học sinh là một nhóm học tập). 10
phút
- Đại diện một vài nhóm nêu kết quả của nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần). - Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa, chốt kiến thức.
- Giáo viên làm cố vấn, trọng tài trong suốt quá trình học sinh thảo luận.
- Sau khi học sinh tìm ra quy luật, giáo viên đ t vấn đề: Có thể
chứng minh quy luật bằng quy tắc nhân hay không?
Câu hỏi 1, Câu hỏi 2: :-2 nhóm trả lời nhanh kết quả.
Câu hỏi 3:- Đại diện của 2 nhóm lên bảng thi viết các kết quả với tên gọi của trò chơi là ”ai nhanh hơn”. Mỗi kết quả đúng đƣợc tính 1 điểm.
- Các nhóm khác lắng nghe và phản biện (nếu cần).
Câu hỏi 4, 5: Nhóm nào tìm ra quy luật đúng đƣợc cộng thêm 5 điểm.
- Nhóm nào chứng minh đúng đƣợc cộng thêm 5 điểm.
3 phút
- Giáo viên gọi tên và tóm tắt định lí.
- 2 học sinh đứng tại chỗ đọc lại định lí trong SGK.
Hoạt động 2: (khoảng 20 phút )Củng cố, vận dụng định lí
Thời
gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5
phút
- Giáo viên phát phiếu học tập số 2
- Học sinh tự nghiên cứu khoảng 5
12 phút
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm:
Phát phiếu số cho các học sinh ngồi trong mỗi bàn nhƣ sau:
1 2 3 4
1 2 3 4
1 2 3 4
1 2 3 4
- Sau khi có đƣợc 4 nhóm học tập. Giáo viên giao nhiệm vụ cho từng nhóm:
Nhóm 1: Thảo luận về bài tốn 1a)b)
Nhóm 2: Thảo luận, tìm cách giải quyết bài tốn 1c)
Nhóm 3: Thảo luận, tìm cách giải quyết bài tốn 2.
Nhóm 4: Thảo luận, tìm cách giải quyết bài tốn 3.
Thực hiện theo nhóm chuyên gia.
- Các em mang phiếu số 1 thì lập thành nhóm số 1.
Các em mang phiếu số 2 thì lập thành nhóm số 2...
- Sau khi thảo luận khoảng 5 phút, giáo viên cho các em về chỗ ngồi cũ, tiếp thục thảo luận theo từng bàn khoảng 5 phút nữa. Mỗi học sinh thuộc nhóm trên sẽ là “chuyên gia ” cho việc thảo luận theo bàn.
- Sau khi hết thời gian thảo luận, giáo viên cho các bàn trình bày ngắn gọn vào bảng phụ nhỏ và giơ lên. Giáo viên cho các bàn đánh giá nhận xét lẫn nhau, tính điểm cho từng bàn và chốt cách trình bày bài trên máy chiếu.. - Giáo viên định hƣớng, làm trọng tài, cố vấn trong khi các học trò tranh luận.
- Học sinh nhận nhiệm vụ và thực hiện.
- Trình bày ngắn gọn lời giải cho từng câu và nêu kết quả.
- Các nhóm giơ bảng cho nhau xem, 2 nhóm gần nhau sẽ nhận xét bài, phản biện (nếu cần). 3
phút
- Giáo viên chốt kiến thức. - Phân tích hƣớng giải quyết tốt nhất.
- Hƣớng dẫn học sinh trình bày bài trên màn hình máy chiếu. (Đã trình bày ở 2.3)
- Giáo viên có thể u cầu học sinh viết ra bảng câu trả lời cho một số bài tốn ngắn để nhận dạng định lí:
dục quốc phòng. Một tiểu đội gồm 10 học sinh đƣợc xếp thành một hàng dọc. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp
Câu hỏi 2: Một đoàn khách du
lịch có 12 ngƣời, xếp hàng để vào thăm bảo tàng. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp
Câu hỏi 3: Từ các chữ số thuộc
tập hợp A1; 2;3; 4;5;6;7;8;9, có thể lập đƣợc bao nhiêu số tự nhiên có 9 chữ số khác nhau
Câu hỏi 4: Thầy giáo mang 6
quyển sách khác nhau t ng cho 6 bạn học sinh giỏi của lớp. Hỏi thầy giáo có bao nhiêu cách t ng để mỗi bạn đƣợc nhận 1 quyển sách?
- Các bàn thảo luận và điền kết quả vào bảng rồi giơ lên cao cho cơ giáo và các bàn khác đều nhìn đƣợc.
- Mỗi câu trả lời đúng đƣợc cộng 1 điểm vào tổng điểm trƣớc đó.
Hoạt động 3: (khoảng 4 phút) Củng cố, hƣớng dẫn bài về nhà
Thời
3 phút
- Giáo viên phát phiếu học tập số 3.
- Giáo viên hƣớng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi bằng cách viết kết quả vào bảng.
-Câu hỏi phụ: Lấy ví dụ trong thực ti n ho c trong các mơn học khác có sử dụng cơng thức hốn vị để tính tốn
- Điền kết quả vào bảng.
- Kiểm tra kết quả của các nhóm khác.
- Nhận xét và phản biện nếu cần.
- Suy nghĩ và tìm ví dụ hợp lí. Mỗi ví dụ đƣợc chấp nhận sẽ cộng thêm 1 điểm và tổng điểm của đội đó.
Hoạt động 4: Tổng kết bài học(3 phút)
+ 2 Học sinh phát biểu lại nội dung định lí, tình huống áp dụng .
+ Giáo viên:- Nhận xét tình hình học tập của cả lớp. Tuyên dƣơng, khen ngợi những học sinh tích cực. Nhắc nhở những học sinh chƣa tích cực. Rút kinh nghiệm chung cho cả lớp về ý thức, hiệu quả của các hoạt động nhóm.
- Giao bài tập về nhà cho học sinh:
+ Bài tập SGK, sách bài tập Đại số và giải tích 11.