Cơ cấu giảng viên theo độ tuổi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hoạt động của giảng viên trường đại học hòa bình theo chức trách (Trang 43)

Tổng số Dưới 30 Từ 30 đến 44 Từ 45-60 Trên 60 Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ 72 24 33.3% 25 34.7% 11 15.3% 12 16.7%

Nguồn: Phịng Hành chính-Quản trị, Trường Đại học Hịa Bình

Nhận xét: Hiện tại, Trường Đại học Hịa Bình đang đào tạo 12 ngành khác

nhau. Nhìn vào bảng số liệu cho ta thấy số lượng giảng viên cịn ít so với số sinh viên hiện tại, số lượng GV cơ hữu cần và đủ là 80 trong khi đó nhà trường mới chỉ có 72 GV cơ hữu (chiếm 90%). Số lượng GV có trình độ sau đại học chiếm 72.2%. Đây là thuận lợi rất lớn cho việc các GV hướng dẫn, giúp đỡ lẫn nhau về chun mơn, nghiệp vụ. Ngồi ra, số lượng GV của Trường có độ tuổi trẻ (độ tuổi dưới 44 chiếm 68%) kinh nghiệm giảng dạy tuy không nhiều nhưng họ rất tâm huyết và yêu nghề.

2.3. Thực trạng về việc đánh giá giảng viên Trường Đại học Hịa Bình theo chức trách

2.3.1. Vấn đề pháp lý của việc đánh giá GV

Là một trường mới được thành lập, nhưng ngay từ những ngày đầu công tác đánh giá cán bộ, giảng viên, nhân viên của nhà trường đã được quan tâm đúng mức.

Căn cứ vào Nghị định 116/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 của Chính phủ quy định về việc đánh giá viên chức hàng năm; Căn cứ vào Quyết định số 64/2008/QĐ-BGDĐT ngày 28/11/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Quy định chế độ làm việc đối với giảng viên. Trường Đại học Hịa Bình đã ban hành 02 văn bản liên quan đến công tác đánh giá giảng viên bao gồm: Hướng dẫn số 154/HD-ĐHHB ngày 10 tháng 8 năm 2009 về công tác đánh giá cán bộ, giảng viên, nhân viên trong năm học và Hướng dẫn số 131 /HD-ĐHHB ngày 03 tháng 8 năm 2010 Hướng dẫn công tác thi đua, khen thưởng để làm cơ sở cho công tác đánh giá giảng viên.

2.3.2. Hoạt động đánh giá GV của Trường Đại học Hịa Bình theo chức trách

Thực hiện quy định về việc đánh giá GV, hàng năm Trường Đại học Hịa Bình đều tổ chức đánh giá cho cán bộ, giảng viên, nhân viên vào dịp kết thúc năm học kết hợp với việc công nhận các danh hiệu thi đua và khen thưởng được thực hiện theo trình tự sau:

- Mỗi cá nhân viết Phiếu đánh giá công tác trong năm học;

- Đơn vị (Khoa, Phòng) tổ chức họp tổng kết góp ý kiến cho Phiếu đánh giá công tác trong năm học của từng cá nhân. Bình xét đề nghị công nhận danh hiệu “Lao động tiên tiến”. Tự đánh giá và đề nghị danh hiệu thi đua và hình thức khen thưởng;

- Bình bầu cá nhân xuất sắc của đơn vị, xét đề nghị danh hiệu chiến sỹ thi đua cấp cơ sở, Lao động tiên tiến được tặng giấy khen cho từng cá nhân.

- Hội đồng Thi đua-Khen thưởng cấp Trường tổ chức họp, thảo luận trên cơ sở căn cứ vào Danh sách đề nghị và Bản khai thành tích của các đơn vị, cá

đã đạt được với tiêu chuẩn các danh hiệu thi đua, tiêu chuẩn khen các cấp để công nhận.

* Đối với danh hiệu Lao động tiên tiến phải đảm bảo các điều kiện sau: - Hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, đạt năng suất và chất lượng cao; - Chấp hành tốt chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước, có tinh thần tự lực, tự cường; đồn kết tương trợ, tích cực tham gia các phong trào thi đua;

- Tích cực học tập chính trị, văn hóa, chun mơn, nghiệp vụ; - Có đạo đức, lối sống lành mạnh.

* Đối với danh hiệu Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở: - Đạt tiêu chuẩn lao động tiên tiến;

- Có sáng kiến, cải tiến kỹ thuật hoặc áp dụng công nghệ mới để tăng hiệu quả công việc.

Nội dung chính trong đánh giá cán bộ, giảng viên, nhân viên tập trung vào:

- Đánh giá kết quả việc thực hiện nhiệm vụ chuyên môn: Đối với cán bộ, nhân viên căn cứ vào chức trách, nhiệm vụ được giao; đối với giảng viên căn cứ vào nhiệm vụ giảng viên được quy định tại Chương II Quyết định số 64/2008/QĐ-BGDĐT ngày 28/11/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Hiệu trưởng quy định nội dung tự đánh giá của giảng viên cơ hữu của trường trên cơ sở 03 nhiệm vụ chính: giảng dạy, nghiên cứu khoa học và hoạt động chuyên mơn và nhiệm vụ khác với 05 tiêu chí như sau:

Tiêu chí 1: Định mức thời gian làm việc:

Định mức thời gian làm việc của giảng viên theo chế độ tuần làm việc 40 giờ và 4 giờ (tính bình qn) dành cho cơng việc chung của Trường do Hiệu trưởng điều động. Tổng quỹ thời gian làm việc của giảng viên bình quân trong 1 năm học là 1760 giờ (44 tuần) và 176 giờ dành cho công việc chung. Tổng quỹ thời gian của giảng viên được phân chia theo từng chức danh giảng viên và cho 3 nhiệm vụ Giảng dạy, NCKH và Hoạt động chuyên môn và các

Tiêu chí 2: Hiệu quả cơng việc:

- Giảng dạy: Giảng dạy đáp ứng yêu cầu theo đánh giá của người học, của đồng nghiệp, của người quản lý; Tổ chức dạy học theo đúng kế hoạch, chương trình, nội dung, lên lớp đúng giờ, cải tiến phương pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng giảng dạy.

- NCKH: Chủ trì hoặc tham gia các đề tài, các nhiệm vụ khoa học và công nghệ khác; Tùy theo chức danh giảng viên mà số giờ NCKH có khác nhau.

- Hoạt động chuyên môn và các nhiệm vụ khác: Tham gia công tác tuyển sinh; Đánh giá kết quả học tập và chất lượng chính trị tư tưởng của người học; cố vấn học tập…Tham gia công tác đồn thể; cơng tác quản lý đào tạo ở Khoa…Tùy theo chức danh giảng viên mà số giờ hoạt động chuyên môn và các nhiệm vụ khác có sự khác nhau.

Tiêu chí 3: Quan hệ trong công việc

- Trung thực trong công tác: báo cáo đầy đủ và trung thực nội dung kết quả cơng việc với cấp trên; có báo cáo và cung cấp thơng tin chuẩn xác với người có trách nhiệm xử lý thông tin;

- Tinh thần phối hợp trong công tác: Việc phối hợp công tác với các Phịng, Khoa có liên quan; phối hợp tốt với các đồng nghiệp trong Phòng, Khoa; phối hợp tốt với các đơn vị hữu quan ngoài trường.

- Tinh thần và thái độ phục vụ: Tận tình phục vụ, hẹn và giải quyết cơng việc đúng thời gian. Thái độ giao tiếp với cấp trên, với đồng nghiệp, với khách, với sinh viên: lễ phép, đúng mực, nhã nhặn hay là có nóng nẩy, cửa quyền, hách dịch, gây khó khăn cho người đến làm việc hoặc đề nghị giải quyết.

Tiêu chí 4: Học tập, nâng cao hiệu quả công việc

- Tinh thần học tập: Trong năm học đã tự học nâng cao trình độ về lĩnh vực gì? Dự lớp học, lớp tập huấn nào? Thời gian, kết quả. Những kiến thức thuộc lĩnh vực

- Sáng kiến, cải tiến hợp lý hóa nâng cao hiệu quả cơng việc: Tiêu chí 5: Hoạt động đồn thể, xã hội:

Tham gia đầy đủ các hoạt động từ hội họp đến các hoạt động phong trào do đoàn thể tổ chức (chi bộ, cơng đồn, chi đồn);

Tình nguyện đóng góp và tham gia các hoạt động xã hội (ủng hộ bão lụt, trẻ em bị chất độc da cam, ủng hộ người nghèo, hiến máu nhân đạo…)

Ngoài ra, vào cuối năm học hoặc khi kết thúc môn học, các Khoa chủ động phát phiếu lấy ý kiến sinh viên về hiệu quả giảng dạy của GV đối với môn học.

Tác giả đã tiến hành khảo sát ở 223 SV (Phiếu điều tra ở phụ lục 2), trong

đó chủ yếu là sinh viên năm cuối thì chỉ có 115 sinh viên trả lời đã từng được tham gia đánh giá GV bằng các hình thức như bảng 2.4, trong đó hình thức góp ý bằng phiếu hỏi được sử dụng nhiều nhất.

Cũng theo điều tra thì ngun nhân dẫn đến việc SV chưa có ý kiến đối với việc đánh giá hiệu quả giảng dạy của GV được thể hiện ở bảng 2.5, trong đó ngun nhân khơng có điều kiện thuận lợi để góp ý được cho là nhiều nhất.

Bảng 2.4 Hình thức mà SV được hỏi đã tham gia ý kiến

Các hình thức góp ý Số lượng

1. Góp ý thẳng thắn bằng phiếu hỏi ý kiến SV về hiệu quả

môn học khi kết thúc môn học 35

2. Góp ý kiến trực tiếp ngay tại lớp học 24

3. Góp ý trực tiếp riêng đối với GV 20

4. Có ý kiến với khoa, trường trong các lần tiếp xúc với SV

của trường 15

5. Gửi ý kiến với khoa, trường sau khi học (tự nguyện) 13 6. Góp ý kiến với các tổ chức ở ngoài trường (tự nguyện) 5 7. Góp ý kiến với các tổ chức ngồi trường (theo yêu cầu) 3

Các nguyên nhân dẫn đến việc SV chưa được góp ý với GV Số lượng

A Khơng có điều kiện thuận lợi để góp ý 68

B Khơng có thói quen góp ý với thầy cơ của mình 61

C Sợ bị ghét bỏ, trù dập 54

D Thấy khơng tin vào kết quả góp ý 40

Đa số ý kiến được hỏi cho rằng nguồn thông tin đánh giá giảng dạy từ ý kiến SV là cần thiết và rất cần thiết. Do vậy mà kết quả đánh giá GV từ phía SV bước đầu đã được sử dụng đúng mục đích, giúp ích cho việc tiến bộ của GV trong suốt q trình dạy học thơng qua việc lãnh đạo nhà trường trực tiếp trao đổi với GV để tìm cách khắc phục các nhược điểm, phát huy ưu điểm. Trong trường hợp, GV khơng có sự thay đổi, điều chỉnh nhà trường sẽ áp dụng các biện pháp mạnh như thuyên chuyển thậm chí là sa thải GV.

2.3.3. Đánh giá chung về thực trạng đánh giá hoạt động của GV Trường Đại học Hịa Bình theo chức trách

2.3.3.1. Những kết quả đạt được

Công tác đánh giá hoạt động của GV đã tạo động lực động viên, khuyến khích và tơn vinh các tập thể đơn vị và các giảng viên phát huy truyền thống

yêu nước, hăng hái thi đua “Dạy tốt-Học tốt”, năng động, lao động sáng tạo,

vươn lên hồn thành tốt nhiệm vụ được giao, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển của nhà trường.

Các giảng viên dành danh hiệu Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở và Lao động tiên tiến được Hiệu trưởng tặng giấy khen hàng năm đều được nhà trường xét nâng bậc lương trước hạn. Số lượng nâng lương trước hạn không giới hạn,

(trong khi đó Nhà nước quy định khơng q 5% số lượng CBGVNV của nhà trường) miễn sao đạt được các danh hiệu như trên.

Điều đó đã động viên, khuyến khích GV hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.

Bảng 2.6 Thống kê số lượng cán bộ, giảng viên Đại học Hịa Bình đạt các danh hiệu TĐKT hàng năm như sau:

T T Danh mục Năm học 2008-2009 Năm học 2009-2010 Năm học 2010-2011 Năm học 2011-2012 Năm học 2012-2013 1 Chiến sỹ thi đua cơ sở 2 3 3 1 5 2 Lao động tiên tiến được tặng Giấy khen 4 6 8 9 15 3 Lao động tiên tiến 19 24 29 39 45 Tổng cộng 25 33 40 49 65

Số liệu: Thường trực Hội đồng TĐKT Trường Đại học Hịa Bình

Nhìn vào số liệu trên cho ta thấy, số lượng cán bộ, giảng viên đạt danh hiệu thi đua hàng năm tăng. Đây là con số đáng khích lệ, phản ánh chất lượng và thế mạnh của đội ngũ cán bộ nhà trường.

Việc đánh giá GV mặc dù chưa được toàn diện, chưa bao quát hết được chức trách nhiệm vụ của GV, cũng như sự tham gia của các lực lượng trong nhà trường nhưng nó đã mang lại những kết quả lớn trong việc đảm bảo và từng bước nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường.

Trong luận văn này, tác giả đã tiến hành khảo sát đối với toàn bộ cán bộ,

giảng viên, nhân viên cơ hữu nhà trường (Phiếu khảo sát ở phụ lục 1. )

Qua khảo sát đánh giá GV cho thấy: Các bước đánh giá GV đang tiến hành tại Trường đã đáp ứng được yêu cầu của việc đánh giá GV hàng năm. Cụ thể là tác giả đã khảo sát ở 102 cán bộ, giảng viên nhà trường trong đó có 53.8% phiếu trả lời các bước đánh giá hiện nay đã hợp lý. Tuy nhiên, mức độ hài lòng của GV chưa cao, đa số ý kiến được hỏi còn phân vân và chưa hợp lý.

Hình 2.1 Mức độ hợp lý của các bước đánh giá hiện nay 24.40% 21.80% 53.80% Đã hợp lý Chưa hợp lý Phân vân

Về thực trạng đánh giá GV hiện nay các ý kiến được thể hiện qua hình sau:

Hình 2.2. Tổng hợp ý kiến nhận định về thực trạng đánh giá GV Trường Đại học Hịa Bình

4.30% 18.60% 31.50% 34.60% 11.00% Rất khơng đồng ý Khơng đồng ý Khơng có ý kiến Đồng ý Rất đồng ý

Qua số liệu trên cho thấy có 45.6% phiếu trả lời đồng ý và rất đồng ý với thực trạng đánh giá hiện nay, còn lại 54.4% số phiếu là khơng có ý kiến, khơng đồng ý và rất không đồng ý về thực trạng đánh giá GV hiện nay. Các ý kiến không tán thành nhiều hơn đối với các nhận định về: bao hàm được khối lượng công việc của GV, phù hợp với văn hóa đánh giá hiện nay, nguồn thơng tin đánh giá là hợp lý, khách quan, nguồn thông tin đánh giá là có cơ sở khoa

Bảng 2.7 Kết quả điều tra thực trạng đánh giá hiện nay của Trường Đại học Hịa Bình

Ý kiến của anh/chị về nhận định thực trạng đánh giá GV ở đơn vị mình hiện nay Mức độ ý kiến Rất đồng ý Đồng ý Không ý kiến Không đồng ý Phản đối 1. Thủ tục đơn giản, dễ thực hiện 10 65 20 7 0

2.Bao hàm được khối

lượng công việc của GV 9 25 19 44 5

3.Trở thành một hoạt động thường xuyên 19 18 39 19 7 4. Góp phần mang lại cơng bằng, uy tín 11 39 35 12 5 5.Phản ánh được đặc thù nghề nghiệp của GV 5 39 35 17 6 6. Tạo động lực cho GV

phấn đấu vươn lên 12 39 33 17 1

7. Phù hợp với văn hóa

đánh giá hiện nay 16 35 29 15 7

8. Các nguồn thông tin đánh giá là phù hợp, đáng tin cậy

16 33 25 25 3

9. Nguồn thông tin đánh

giá là hợp lý, khách quan 9 33 39 17 4

10. Nguồn thông tin để đánh giá có cơ sở khoa học

5 27 47 17 6

Hình 2.3. Ý kiến về có nên duy trì việc đánh giá như hiện nay khơng 35.90% 6.40% 57.70% Có Khơng

Nếu có sự cải tiến thì tốt hơn

Như vậy, qua phiếu đánh giá của 102 GV và CBQL của nhà trường cho thấy, có 35.9% phiếu trả lời có nên duy trì việc đánh giá như hiện nay, 6.4% trả lời là khơng và có tới 57.7% người trả lời nếu có sự cải tiến thì tốt hơn.

2.3.3.2. Những hạn chế trong công tác đánh giá GV của trường

Bên cạnh những kết quả đạt được của công tác đánh giá GV nhà trường thì cơng tác đánh giá cịn nhiều hạn chế cụ thể như sau:

- Hiện tại, nhà trường chưa xây dựng được Bộ tiêu chuẩn về đánh giá GV; - Nhận thức của cán bộ quản lý, giảng viên về vấn đề đánh giá giảng viên chưa coi trọng và đầu tư đúng mức;

- Công tác đánh giá của GV chủ yếu tập trung vào việc có hồn thành chức trách nhiệm vụ hay chưa, nói cách khác là đảm bảo số giờ theo từng chức danh giảng viên hiện giữ cịn các tiêu chí khác như nội dung, kỹ năng giảng dạy, khả năng cập nhật kiến thức, sinh viên tiếp thu kiến thức đến đâu…chưa được quan tâm một cách đúng mức. Do vậy, mà kết quả của việc đánh giá cịn mang nặng tính hình thức, chưa tạo ra cơng bằng và động viên được các nhân tố tích cực đóng góp xây dựng nhà trường.

Ngun nhân của tình trạng trên là do:

Thứ nhất: Nhà trường chưa xây dựng được các tiêu chí và quy trình đánh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hoạt động của giảng viên trường đại học hòa bình theo chức trách (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)