Nhiệm vụ GV GV chính GV cao cấp
Giảng dạy (tối thiểu 55%) (tối thiểu 45%) (tối thiểu 45%) Các hoạt động NCKH (tối thiểu 10%) (tối thiểu 15%) (tối thiểu 20%) Dịch vụ chuyên môn phục
vụ nhà trường, cộng đồng (tối thiểu 5%) (tối thiểu 10%) (tối thiểu 15%) Trách nhiệm công dân (tối thiểu 5%) (tối thiểu 5%) (tối thiểu 5%)
Tổng cộng Giảng viên tự điều chỉnh sao cho = 100%
3.2.1.2. Căn cứ theo quy định pháp lí về nhiệm vụ của giảng viên
Hiện nay để xây dựng tiêu chí đánh giá, cần căn cứ quy định chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo về nhiệm vụ của từng chức danh GV. Đây chính là căn cứ pháp lý quy định nhiệm vụ của GV. Do vậy, để xây dựng mục tiêu đánh giá cần lấy các nhiệm vụ của GV làm căn cứ xác định các tiêu chí trong việc xây dựng quy định đánh giá đối với GV.
Theo cách tiếp cận trên, chúng ta có thể xác định các tiêu chí trong mỗi chức danh GV hiện giữ.
Trên cơ sở phân tích chức năng, nhiệm vụ cụ thể của GV, chúng tôi đưa ra 04 nhiệm vụ mà GV phải thực hiện làm căn cứ quản lý chất lượng hoạt động nghề nghiệp của GV, đây chính là căn cứ đánh giá GV.
Việc xác định tỷ lệ giờ đối với từng chức danh cũng cần phải dựa trên
khung pháp lý quy định (đã nói ở Chương 1). Khi xây dựng quy định về đánh
giá GV cần bám sát tỷ lệ này để đánh giá GV thì mới tạo công bằng và khoa học trong đánh giá.
3.2.1.3. Căn cứ vào mục tiêu cụ thể của Trường Đại học Hịa Bình
Trong bối cảnh mới, Trường Đại học Hịa Bình đã xác định cho mình một sứ mệnh mới, điều đó thể hiện rõ nhất qua Kế hoạch Trung hạn của nhà trường giai đoạn (2014-2018) với các mục tiêu cụ thể:
- Hoàn thành giai đoạn một xây dựng cơ sở vật chất của trường tại xã Tiến Xuân, huyện Thạch Thất, Hà Nội;
- Mở rộng quy mô đào tạo; - Nâng cao chất lượng đào tạo;
- Phát triển các chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu học tập xã hội và nâng cao chất lượng sinh viên tốt nghiệp;
- Xây dựng đội ngũ cán bộ, giảng viên, chuyên viên, nhân viên có chất lượng cao;
- Nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác quản lý - Xây dựng văn hố Đại học Hồ Bình.
Với cách tiếp cận như trên, khi giao nhiệm vụ cho GV cần dựa trên các tiêu chí động và các tiêu chí có tính thực tiễn cao. Căn cứ vào mục tiêu của nhà trường, đặc thù môn học, năng lực giảng dạy và nghiên cứu của GV để xây dựng mục tiêu đánh giá cho phù hợp.
Ngoài ra, bên cạnh mục tiêu của nhà trường cần phải gắn với mục tiêu của cá nhân. Đối với cá nhân, người GV bao giờ cũng đạt mục tiêu hàng đầu là phát triển nghề nghiệp, tích lũy kinh nghiệm và tự thể hiện mình. Đối với nhà trường thì mục tiêu hàng đầu là hoàn thành sứ mạng, đưa nhà trường ngày càng bay cao, bay xa trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Do vậy, để đánh giá hoạt động của GV phạm trù chất lượng được xây dựng thành các tiêu chí
3.2.2. Hồn thiện bộ tiêu chuẩn nghề nghiệp của GV phù hợp với điều kiện của Trường Đại học Hịa Bình
Như ở phần đầu Chương 3 đã phân tích, chức trách nhiệm vụ của GV bao gồm 4 nhiệm vụ mà GV phải thực hiện để làm căn cứ quản lý chất lượng nghề nghiệp và tiêu chí đánh giá. Vì vậy, xây dựng chuẩn đánh giá dựa trên 04 nhiệm vụ của GV: Giảng dạy, Nghiên cứu khoa học, Dịch vụ chuyên môn phục vụ nhà trường, cộng đồng; Trách nhiệm công dân là hồn tồn đúng đắn. Trong khn khổ của luận văn, chúng tôi xin đưa ra khung chuẩn nghề nghiệp cho GV Đại học Hịa Bình như sau:
Tiêu chuẩn 1: Giảng dạy
Các tiêu chí Những bằng chứng cho việc đánh giá
Tiêu chí 1.1. Có kiến thức và yêu nghề nghiệp
1.1.1 Có kiến thức sâu, rộng về mơn học mình tham gia giảng dạy thể hiện qua chương trình chi tiết mơn học cung cấp cho SV;
1.1.2 Có thể giải đáp những thắc mắc của sinh viên liên quan đến môn học; 1.1.3 Thường xuyên cập nhật kiến thức mơn học bằng nhiều hình thức khác nhau như thơng qua thực tế, trên mạng, sách, tạp chí chuyên ngành… 1.1.4 Yêu nghề nghiệp thể hiện trong giảng dạy, giúp đỡ tư vấn cho SV học tốt môn học;
- Đánh giá về chương trình chi tiết mơn học của Trưởng khoa hoặc ít nhất của GS/PGS có chun mơn về mơn học.
- Sổ tay tư vấn học tập của giảng viên
- Báo cáo tổng quan về sự phát triển mơn học tại Hội nghị/Tạp chí Khoa học của Trường
- Kết quả phiếu thăm dò đánh giá giảng viên của sinh viên…
Các tiêu chí Những bằng chứng cho việc đánh giá
Tiêu chí 1.2 Có nghiệp vụ và kinh nghiệm sư phạm
1.2.1 Đã học qua các lớp về nghiệp vụ sư phạm. Biết áp dụng các phương pháp giảng dạy phù hợp với từng loại bài học, từng đối tượng qua đó tạo điều kiện giúp SV phát triển tính sáng tạo, tư duy phê phán, khả năng độc lập nghiên cứu và giải quyết vấn đề; 1.2.2 Theo dõi sự tiến bộ của SV thơng qua hình thức kiểm tra, đánh giá để điều chỉnh bản thân cho phù hợp;
1.2.3 Biết được sinh viên gặp khó khăn trong học tập và tìm biện pháp giúp đỡ thông qua công tác tư vấn học tập;
1.2.4 Các minh chứng khác.
- Chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm, phiếu thăm dò đánh giá GV của sinh viên.
- Sổ đầu bài; sổ theo dõi sinh viên theo môn học
- Sổ tay tư vấn học tập.
Tiêu chí 1.3 Có các kỹ năng sử dụng các hình thức kiểm tra, đánh giá
1.3.1 Sử dụng hình thức kiểm tra đánh giá đã được quy định trong chương trình mơn học. Nội dung kiểm tra đảm bảo đủ kiến thức và phù hợp với từng đối tượng SV;
1.3.2 Biết phân tích các kết quả kỳ thi, kiểm tra để có thơng tin phản hồi cho bản thân, cho SV và cho Khoa;
- Ý kiến đánh giá về đề thi của GV của Trưởng khoa và ít nhất của 01 GS/PGS chuyên ngành.
Các tiêu chí Những bằng chứng cho việc đánh giá 1.3.3 Biết sử dụng hình thức kiểm tra
trong quá trình học tập để giúp GV điều chỉnh việc học tập của SV;
1.3.4 Các minh chứng khác.
- Các câu hỏi và hình thức kiểm tra trong đề cương theo từng mơn học.
Tiêu chí 1.4 Hỗ trợ, tư vấn cho sinh viên
1.4.1 Hướng dẫn thực hành cho SV tại phòng máy, tại cơ quan nơi SV đến thực tập, kiến tập;
1.4.2 Hướng dẫn SV làm các bài tập lớn, luận văn tốt nghiệp;
1.4.3 Tư vấn cho sinh viên gặp khó khăn trong tiếp thu mơn học; 1.4.4 Tư vấn cho SV trong việc lựa chọn môn học, phương pháp học; 1.4.5 Khuyến khích sáng kiến, tơn trọng tư duy độc lập của SV trong học tập;
1.4.6 Các minh chứng khác.
- Báo cáo thực hành của sinh viên.
- Khóa luận tốt nghiệp, các bài tập lớn.
- Sổ tay tư vấn học tập.
- Sổ tay tư vấn học tập.
- Phiếu thăm dò sinh viên
Tiêu chí 1.5 Tham gia các hoạt động chuyên môn của Khoa
1.5.1 Tham gia các hoạt động chuyên môn: Họp tổ bộ môn, chuyên đề, hội thảo, hội giảng… của Khoa;
1.5.2 Dự giờ, hướng dẫn đồng nghiệp về chuyên môn;
1.5.3 Thu thập thông tin phản hồi từ SV và đồng nghiệp bằng các hình
- Biên bản các cuộc họp.
- Biên bản các bản dự giờ, xemina.
- Phiếu thăm dò, bảng phỏng vấn, email…
Các tiêu chí Những bằng chứng cho việc đánh giá 1.5.4 Tham gia biên soạn chương
trình, đánh giá chương trình mơn học, khóa học nhằm phát triển chương trình đào tạo của Khoa, của Trường; 1.5.5 Tham gia viết đề cương, giáo trình, biên dịch (kể cả chỉnh sửa, bổ sung);
1.5.6 Các minh chứng khác.
- Các quyết định của Hiệu trưởng, Trưởng khoa về việc tham gia các công việc này và có biên bản đánh giá kết quả.
- Các sản phẩm.
Tiêu chuẩn 2: Nghiên cứu khoa học
Các tiêu chí Những bằng chứng cho việc đánh giá
Tiêu chí 2. 1. Nghiên cứu khoa học
2.1.1 Tham gia thực hiện các cơng trình nghiên cứu khoa học cấp trường, cấp Nhà nước… (bao gồm cả chủ trì, tham gia);
2.1.2 Tham gia viết báo đăng trên các tạp chí của Trường, tạp chí Khoa học có tính điểm;
2.1.3 Báo cáo tại các hội nghị trong và ngồi nước về lĩnh vực mình phụ trách; 2.1.4 Hướng dẫn, bồi dưỡng GV trẻ NCKH;
2.1.5 Tham gia các hoạt động khác: Tổ chức hội nghị khoa học, tổ chức hoặc hướng dẫn hoặc làm giám khảo cho các cuộc thi có liên quan đến chuyên ngành giảng dạy;
- Các quyết định, xác nhận của chủ trì; những đóng góp vào các đề tài NCKH các cấp
- Bản sao cơng trình đã cơng bố.
- Tài liệu hội nghị, hội thảo, việc trình bày các bài viết ở các hội nghị.
- Sản phẩm NCKH.
- Hồ sơ hội nghị: các quyết định, biên bản…
Các tiêu chí Những bằng chứng cho việc đánh giá 2.1.6 Tham gia vào các hội đồng:
phản biện, thẩm định các báo cáo khoa học
2.1.7 Các minh chứng khác.
- Quyết định thành lập Hội đồng
Tiêu chí 2.2 Học tập, bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ
2.2.1 Có ý thức tự học tập để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ; 2.2.2 Tham gia các khóa tập huấn ngắn hạn, dài hạn liên quan đến chuyên ngành giảng dạy;
2.2.3 Hoàn thành các nhiệm vụ của học viên cao học, nghiên cứu sinh; 2.2.4 Tham gia các khóa học bồi dưỡng kiến thức về tin học, ngoại ngữ, kỹ năng mềm…;
2.2.5 Các minh chứng khác.
- Báo cáo chuyên đề.
- Chứng chỉ hoặc chứng nhận.
- Bằng; báo cáo kết quả luận văn, luận án.
- Chứng chỉ hoặc bảng điểm.
Tiêu chuẩn 3: Dịch vụ chuyên môn phục vụ nhà trường, cộng đồng Các tiêu chí Những bằng chứng cho việc đánh giá
Tiêu chí 3.1 Tham gia các dịch vụ
3.1.1 Tham gia công tác giới thiệu, quảng bá, tiếp thị các đợt tuyển sinh của nhà trường;
3.1.2 Tham gia công tác tuyển sinh đầu vào của nhà trường như ra đề thi,coi thi, chấm thi, giám sát thi; 3.1.3 Tham gia các dịch vụ chuyên môn phục vụ cộng đồng, nhà trường: Ban website
- Bảng phân công nhiệm vụ và xác nhận của Ban tuyển sinh Trường.
- Quyết định của Hiệu trưởng.
- Quyết định của Hiệu trưởng, xác nhận của Trưởng ban Biên tập Website.
Các tiêu chí Những bằng chứng cho việc đánh giá 3.1.4 Các minh chứng khác.
Tiêu chí 3. 2 Chuyển giao công nghệ
3.2.1 Tham gia Hội đồng tư vấn chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực chun mơn của GV;
3.2.2 Những đóng góp đối với các dự án được tài trợ bên ngồi;
3.2.3 Tham gia các lần triển lãm và trình diễn;
3.2.4 Các minh chứng khác.
- Quyết định thành lập Hội đồng.
- Xác nhận của nhà tài trợ.
- Chương trình và nội dung các triển lãm và trình diễn.
Tiêu chuẩn 4: Bổn phận cơng dân với tư cách là nhà giáo
Các tiêu chí Những bằng chứng cho việc đánh giá
Tiêu chí 4.1 Tham gia các tổ chức đồn thể, chính trị xã hội trong Trường.
4.1.1 Tham gia hội họp, sinh hoạt vào các tốt chức Cơng đồn, Đồn thanh niên, Hội sinh viên, Hội nghiên cứu khoa học…;
4.1.2 Tham gia công tác Đảng thể hiện qua các việc làm cụ thể như sinh hoạt Chi bộ đầy đủ, tham gia lãnh đạo…;
4.1.3 Các minh chứng khác.
- Xác nhận của các tổ chức đoàn thể tham gia với tư cách là thành viên hoặc với tư cách lãnh đạo hoặc tư vấn. Có thể có các bằng khen, giấy khen, giấy chứng nhận của tổ chức mà GV tham gia.
Các tiêu chí Những bằng chứng cho việc đánh giá
Tiêu chí 4.2 Tham gia công tác xã hội, nghề nghiệp
4.2.1 Kết quả đánh giá của địa phương, nơi cư trú của GV với tư cách là một công dân ở địa phương; 4.2.2 Tham gia các công tác xã hội như quyên góp, ủng hộ các hồn cảnh khó khăn, đóng góp nghĩa vụ tại địa phương;
4.2.3 Tham gia các hội nghề nghiệp;
4.2.4 Các minh chứng khác.
- Ý kiến nhận xét của địa phương.
- Xác nhận của các tổ chức xã hội.
- Xác nhận của Hội nghề nghiệp.
Như vậy, với mỗi một nhiệm vụ của GV tương đương với 04 tiêu chuẩn. Trong mỗi tiêu chuẩn bao gồm các tiêu chí đánh giá. Mỗi GV thực hiện đầy đủ các hoạt động theo các tiêu chí của 04 tiêu chuẩn trên thì có nghĩa là họ đã hồn thành chức trách nhiệm vụ của mình. Tuy nhiên, hoàn thành ở cấp độ nào thì cần có mốc chuẩn và thang đánh giá cụ thể để phân loại. Việc đánh giá dựa vào các tiêu chuẩn trên đảm bảo đánh giá tồn diện về GV, vì các tiêu chí đánh giá dựa vào chính những cơng việc, hoạt động cụ thể mà mỗi GV phải tiến hành để đáp ứng được mục tiêu của nhà trường và phát triển bản thân.
Có 02 phương pháp để xây dựng mốc chuẩn trong đánh giá:
Cách 1: Lựa chọn các nội dung của một tiêu chí, phân tích tầm quan trọng, ý nghĩa và tính quyết định của nội dung đó đến việc đạt hay khơng đạt tiêu chí.
Ví dụ: Ở tiêu chí 1.2 của tiêu chuẩn giảng dạy có 3 nội dung, trong đó nội dung 1.2.1 “Đã học qua các lớp về nghiệp vụ sư phạm. Biết áp dụng các phương pháp giảng dạy phù hợp với từng loại bài học, từng đối tượng qua đó
lập nghiên cứu và giải quyết vấn đề” là nội dung quyết định. Nếu có minh chứng cho nội dung này thì tiêu chí 1.2 được xem là đạt. Các nội dung 1.2.2 và 1.2.3 sẽ được cộng điểm cho tiêu chí này.
Đối với phương pháp trên, chúng tôi đưa ra 3 mức đánh giá: Không đạt, Đạt và Khá.
Cách 2: Tính trọng số = 1. Do thời gian có hạn nên ở luận văn này, chúng tơi thiên về cách tính 2. Qua nghiên cứu chúng tôi đưa ra 04 mức: Mức 0, Mức 1, Mức 2, Mức 3 (trong đó mức 0: là mức khơng có bằng chứng cho nội dung nào, Mức 1: là mức có bằng chứng cho nội dung nhưng ở dạng thấp, Mức 2: là mức có nhiều bằng chứng cho nội dung, Mức 3: là mức có đầy đủ bằng chứng cho tất cả nội dung của 01 tiêu chí).
Nội dung Mức 0 Mức 1 Mức 2 Mức 3
Tiêu chuẩn 1: Giảng dạy
Tiêu chí 1.1 Có kiến thức và yêu nghề nghiệp Khơng có bằng chứng cho nội dung nào Có 1 bằng chứng cho 1 nội dung Có 2 bằng chứng cho 2 nội dung Có 3 đến 4 bằng chứng cho 4 nội dung Tiêu chí 1.2 Có nghiệp vụ và kinh nghiệm sư phạm Khơng có bằng chứng cho nội dung nào Có 1 bằng chứng cho 1 nội dung Có 2 bằng chứng cho 2 nội dung Có 3 bằng chứng cho 3 nội dung Tiêu chí 1.3 Có các kỹ năng sử dụng các hình thức kiểm tra, đánh giá
Khơng có bằng chứng cho nội dung nào Có 1 bằng chứng cho 1 nội dung Có 2 bằng chứng cho 2 nội dung Có 3 bằng chứng cho 3 nội dung Tiêu chí 1.4
Hỗ trợ, tư vấn cho sinh viên Khơng có bằng chứng cho nội dung nào Có 1 bằng chứng cho 1 nội dung Có 2 -3 bằng chứng cho 3 nội dung Có từ 4 bằng chứng trở lên cho 5 nội dung Tiêu chí 1.5
Tham gia các hoạt động chun mơn của Khoa Khơng có bằng chứng cho nội dung nào Có 1 bằng chứng cho 1 nội dung Có 2 -3 bằng chứng cho 3 nội dung Có từ 4 bằng chứng trở lên cho 5 nội dung
Nội dung Mức 0 Mức 1 Mức 2 Mức 3 Tiêu chuẩn 2-Nghiên cứu khoa học
Tiêu chí 2.1 Nghiên cứu khoa học
Khơng có bằng chứng cho nội dung nào Có 1 đến 2 bằng chứng cho 2 nội dung Có 4 đến 5 bằng chứng cho 4 nội