Đặc điểm tõm sinh lớ – nhu cầu – giao tiếp của học sinh miền nỳi trong

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trường Hữu Nghị T78 thông qua chương Este – Lipit và chương Cacbohiđrat – Hoá học 12 Luận văn ThS. Giáo dục học 6014 10 (Trang 30 - 34)

1.4.1 .Mụđun

1.5. Thực trạng vấn đề tự học của học sinh trường dõn tộc nội trỳ

1.5.1. Đặc điểm tõm sinh lớ – nhu cầu – giao tiếp của học sinh miền nỳi trong

quỏ trỡnh học tập

Theo X M. Aruchiunhian: “đặc trưng tõm lý dõn tộc là những sắc thỏi dõn tộc độc

đỏo của tỡnh cảm và xỳc cảm, là cỏch nghĩ và hành động, là những nột tõm lý bền vững của thúi quen, là truyền thụng được hỡnh thành dưới ảnh hưởng những điều kiện của đời sống vật chất, những đặc điểm của con đường phỏt triển lịch sử của một dõn tộc nhất định và được biểu hiện trong đặc trưng văn hoỏ và sinh hoạt của dõn tộc đú”.

Mỗi dõn tộc cú một đặc điểm tõm lý riờng, mang tớnh chất xó hội - lịch sử. Do đú, để nõng cao chất lượng DH – GD cho đối tượng HS dõn tộc miền nỳi cần nắm bắt sõu sắc những đặc điểm tõm lớ của HS dõn tộc miền nỳi, hiểu rừ những giỏ trị, sắc thỏi riờng tốt đẹp nhưng mặt khỏc cũng cần khắc phục những hạn chế về tõm lớ dõn tộc của cỏc em.

1.5.1.1. Đặc điểm tõm lý của học sinh dõn tộc trong quỏ trỡnh học tập

Trước hết là tõm lý đến trường: Ở miền nỳi, gia đỡnh, xó hội chưa chuẩn bị tốt tõm lý đến trường cho HS cũng như việc tạo ra nhu cầu, hứng thỳ, thớch đi học. Cỏc nột tõm lý như ý chớ rốn luyện, úc quan sỏt, trớ nhớ, tớnh kiờn trỡ, tớnh kỷ luật... của HS dõn tộc chưa được chuẩn bị chu đỏo. Đối với HS dõn tộc, từ hoạt động chủ đạo

"chơi", "làm" hoặc "học" chuyển sang trạng thỏi 'học" với những yờu cầu cao về tri thức, tớnh kỷ luật chặt chẽ của nhà trường là một khú khăn khụng dễ khắc phục ngay. Nhiều biểu hiện: lười học, kết quả khụng cao, vi phạm kỷ luật của HS dõn tộc khụng phải là bản chất mặc dự diễn ra thường xuyờn.

Đối với học sinh miền nỳi do sống từ nhỏ trong khụng gian rộng, tiếp xỳc nhiều với thiờn nhiờn, nờn nhận thức cảm tớnh của HS dõn tộc phỏt triển khỏ tốt. Cảm giỏc, tri

giỏc của cỏc em cú những nột độc đỏo, tuy nhiờn cũn thiếu toàn diện, cảm tớnh, mơ

hồ, khụng thấy được bản chất của sự vật hiện tượng. Quỏ trỡnh tri giỏc thường gắn với hành động trực tiếp, sờ mú, gắn với màu sắc hấp dẫn của sự vật đó tạo ra hưng phấn xỳc cảm ở HS. Đối tượng tri giỏc của HS dõn tộc chủ yếu là sự vật gần gũi, cõy con, thiờn nhiờn. Chớnh vỡ vậy việc tổ chức cỏc hỡnh thức học tập đa dạng như: tham quan, ngoại khoỏ, nghiờn cứu tài liệu, tăng cường cỏch DH trực quan... sẽ làm tăng hiểu biết cho HS, uốn nắn lệch lạc, tạo ra PP nhận thức cảm tớnh tớch cực làm tiền đề cho nhận thức ở mức độ chớnh xỏc hơn, cao hơn.

Quỏ trỡnh chỳ ý của học HS tộc ở độ tuổi THPT đó phỏt triển, song lại hay quờn. Trạng thỏi chỳ ý khụng bền khi giao tiếp, giao lưu, đặc biệt trong cỏc giờ học chớnh khoỏ. Nhiều hiện tượng "chỳ ý giả tạo" xuất hiện trong giờ học đối với HS. Đú là sự chỳ ý cú tớnh chất hỡnh thức, tuõn theo kỷ luật, nhưng thực chất HS khụng tập trung tư tưởng, cũng khụng biểu hiện chỏn nản, phản ứng hoặc hưng phấn. Do vậy, giờ học cần được tổ chức linh hoạt, cú sự tham gia tớch cực của HS, tăng cường DH cú trọng tõm, trọng điểm, khụng nờn dài dũng, đơn điệu. Đặc điểm nổi bật trong duy của một HS tộc là thúi quen lao động trớ úc chưa bền, ngại suy nghĩ ngại động

nóo. Trong học tập, nhiều em khụng biết lật đi lật lại vấn đề, phỏt hiện thắc mắc, suy nghĩ thiếu sõu sắc về vấn đề học tập. Nhiều em khụng hiểu bài nhưng khụng biết mỡnh khụng hiểu ở chỗ nào. Cỏc em cú thúi quen suy nghĩ một chiều, dễ thừa nhận những điều người khỏc núi. Khi nờu kết luận hay hiện tượng, HS dõn tộc ớt đi sõu tỡm hiểu nguyờn nhõn, ý nghĩa hoặc những diễn biến và hậu quả của sự việc, hiện tượng đú. Tư duy của HS dõn tộc cũn kộm nhanh nhạy và linh hoạt, khả năng thay đổi giải phỏp chậm, nhiều khi mỏy múc dập khuụn. Cú thể sống trong mụi trường ớt va chạm, ớt phức tạp, ớt giao tiếp, nờn HS dõn tộc thường thoả món với

những cỏi cú sẵn, ớt động nóo đổi mới, khả năng độc lập tư duy và úc phờ phỏn cũn hạn chế, khả năng tư duy trực quan hỡnh ảnh của HS dõn tộc tốt hơn khả năng tư duy trừu tượng - logic. Những vấn đề đũi hỏi phải suy nghĩ trừu tượng và phức tạp, cỏc em gặp khú khăn một phần do vốn ngụn ngữ phổ thụng bị hạn chế.

Về cỏc thao tỏc tư duy của HS cú thể rỳt ra nhận xột như sau: khả năng phõn tớch,

tổng hợp và khỏi quỏt ở HS cũn phỏt triển chậm. Biểu hiện là cỏc em thường thiếu tớnh toàn diện khi phõn tớch, tống hợp, khỏi quỏt, cỏc em mới chỉ nắm được một vài thuộc tớnh hoặc liờn hệ bản chất của sự vật, hiện tượng cú khi chỉ là do cảm xỳc, vỡ vậy cỏc em khú tổng hợp hoặc khú khỏi quỏt. Khi làm bài, học sinh thường khụng

phõn tớch sõu sắc cõu hỏi nờu ra, từ đú suy nghĩ vận dụng những tri thức nào để trả lời cõu hỏi cho hợp lý nhất.

Quỏ trỡnh tư duy thực chất là một quỏ trỡnh hoạt động trờn cơ sở sử dụng cỏc thao tỏc tư duy để lĩnh hội khỏi niệm, tri thức, kỹ năng, kỹ xảo. Sự lĩnh hội khỏi niệm của HS dõn tộc cú những đặc điểm đỏng quan tõm. Đối với khỏi niệm khoa học và khỏi niệm thụng thường, thỡ sự hiểu thuộc tớnh bản chất khỏi niệm và sự vận dụng cỏc khỏi niệm đú vào thực tế ở HS dõn tộc chỉ đạt tới mức gần trung bỡnh. Cỏc em hay nhầm lẫn giữa thuộc tớnh bản chất và thuộc tớnh khụng bản chất của khỏi niệm. Thuộc tớnh khụng bản chất nhưng quen thuộc thường gõy cho HS lầm tưởng là thuộc tớnh bản chất. Trỏi lại những thuộc tớnh bản chất, nhưng quỏ hiển nhiờn, thỡ nhiều em lại cho là thuộc tớnh khụng bản chất, khụng thuộc phạm trự khỏi niệm. Vỡ vậy, khi định nghĩa khỏi niệm HS thường thiếu thuộc tớnh bản chất, lại vừa thừa những thuộc tớnh khỏc khụng cần thiết. Những khỏi niệm gần gũi, HS dõn tộc nắm vững hơn khỏi niệm xa lạ. Thực tế trong việc học cỏc mụn Hoỏ, Lý, Toỏn và khỏi niệm khoa học, HS dõn tộc thường cho rằng "khú hiểu". Nghĩa là HS hiểu và nắm vững khỏi niệm thường phụ thuộc vào vốn kinh nghiệm sẵn cú của cỏc em.

Từ sự phõn tớch đặc điểm nhận thức của HS dõn tộc qua cỏc kết quả nghiờn cứu của một số nhà khoa học đó cho thấy: khả năng tư duy kinh nghiệm của HS dõn tộc đạt mức cao so với trỡnh độ chung của lứa tuổi; khả năng tư duy lý luận cũn thấp so với yờu cầu; trỡnh độ cỏc thao tỏc tư duy, khả năng phõn tớch, tổng hợp, khỏi quỏt nhiều khi thiếu toàn diện, hệ thống. Tri thức, thúi quen được hỡnh thành bằng con đường

kinh nghiệm ảnh hưởng đến quỏ trỡnh tiến hành cỏc thao tỏc trớ tuệ của HS dõn tộc.

1.5.1.2. Đặc điểm nhu cầu của học sinh dõn tộc

Hoạt động học tập của HS, nguồn gốc cơ bản là xuất phỏt từ một nhu cầu - nhu cầu hiểu biết và tự hoàn thiện mỡnh. Những tỏc động bờn ngoài cú vai trũ quan trọng vỡ nú đỏp ứng nhu cầu của HS. Nhu cầu được khen, cú được uy tớn trước bạn bố, hoặc nhu cầu được chơi, hoạt động ngoại khoỏ... đều cú tỏc dụng tớch cực đối với hoạt động học tập của HS dõn tộc. Do vậy, việc mở rộng phạm vi nhu cầu qua cỏc hoạt động như: tổ chức hoạt động tập thể, lao động, vui chơi, giao lưu hoạt động xó hội, văn hoỏ thể thao... là tiền đề nảy sinh nhu cầu mới - nhu cầu nhận thức. Tổ chức học tập theo cỏc hỡnh thức khỏc nhau như tự học, học ngoài giờ chớnh khoỏ, học qua tỡnh huống, học qua hoạt động ngoại khoỏ.. . đều cú tỏc dụng bổ sung tri thức,

mở ra những nhu cầu mới cho HS dõn tộc.

Đối tượng cơ bản của hoạt động học tập là tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mà HS cần chiếm lĩnh. Bằng cỏch chiếm lĩnh đối tượng một cỏch vật chất hay tinh thần, chủ thể thoả món nhu cầu của mỡnh, tức là thực hiện được xu hướng cơ bản của hoạt động học. Đõy là luận điểm quan trọng trong việc định hướng tổ chức học tập cho HS dõn tộc hiện nay.

1.5.1.3. Đặc điểm giao tiếp của học sinh dõn tộc

Lối núi, cỏch nghĩ, hành vi của HS dõn tộc cú những nột riờng. Trong giao tiếp, cỏc em thường thiếu mềm mỏng, bộc lộ cảm xỳc rừ rệt. Gặp người lạ cỏc em khú tiếp xỳc, ngại trao đổi, chủ yếu là tũ mũ quan sỏt. Phương tiện giao tiếp chủ yếu của HS trường PTDTNT là dựng tiếng Việt. Do vốn từ hạn chế, khả năng diễn đạt trụi chảy chưa phải là phổ biến đối với hầu hết HS dõn tộc, nờn nhiều em ngại tiếp xỳc, thiếu mạnh dạn trong trao đổi thụng tin. Trờn lớp, cỏc em ngại phỏt biểu, thảo luận, bảo vệ ý kiến vỡ sợ sai, xấu hổ. Trong học tập, HS dõn tộc cũn bị động trong cỏch học, ngại trao đổi với bạn bố, với thầy cụ. Giữa nhu cầu nhận thức của HS dõn tộc với nhu cầu giao tiếp nhiều khi thiếu thống nhất. HS dõn tộc mong muốn được đỏnh giỏ tốt, được khen nhưng ngại bộc lộ mỡnh, ngại núi, ngại viết, thớch mở rộng tầm nhỡn, ham hiểu biết nhưng ngại suy nghĩ về cỏc vấn đề trừu tượng. Một điểm đỏng chỳ ý nữa là khả năng định hướng trong giao tiếp của HS dõn tộc thiếu trọng tõm, biểu

hiện ở hiện tượng nhiều em mải vui quờn học, chỉ thớch hoạt động bề nổi, ớt chỳ trọng việc ứng dụng tri thức đó học vào cỏc tỡnh huống hoạt động.

1.5.2. Tổ chức tự học trong trường phổ thụng dõn tộc nội trỳ

Theo lý luận của khoa học giỏo dục, tổ chức học tập bao gồm tổ chức học tập trờn lớp và tổ chức học tập ngoài giờ lờn lớp là hai bộ phận hữu cơ hợp thành thể thống nhất trong quỏ trỡnh giỏo dục.

Mụ hỡnh học tập ở trường phổ thụng dõn tộc nội trỳ cú thể được mụ tả bằng hỡnh sau:

Hỡnh 1.7. Mụ hỡnh tổ chức tự học ở trường PTDTNT

Từ mụ hỡnh trờn cú thể thấy: Với điều kiện về khụng gian và thời gian, hai dạng hoạt động trờn gắn bú hữu cơ trong mụi trường rất thuận lợi. Hoạt động học tập ngoài giờ lờn lớp của HS cú thể củng cố, bổ sung, hồn thiện tri thức đó học trờn lớp. Hoạt động học tập ngoài giờ lờn lớp cú thể cú sự tham gia trực tiếp của GV, cú

sự hướng dẫn, điều khiển của GV, chứa đựng khõu củng cố kiểm tra thường xuyờn.

Cỏc biện phỏp tổ chức học tập trờn lớp và ngoài lớp gắn bú chặt chẽ theo mụn học. Việc TH của HS ngoài thời gian lờn lớp dưới sự tổ chức của nhà trường, sự điều

khiển (trực tiếp hay giỏn tiếp) của giỏo viờn) cú những đặc điểm sau:

- Tự học trờn lớp

- Tự học thụng qua cỏc hoạt động ngoại khoỏ, tham quan, thực nghiệm, thớ nghiệm, nghiờn cứu chuyờn đề...

- Đối với HS trường PTDTNT, hỡnh thức TH cú tớnh chất tập trung, rất thuận lợi dưới sự quản lý, theo dừi, tổ chức điều khiển thống nhất ở những địa điểm nhất định. Ở đõy TH cú sự đa dạng phong phỳ hơn với cỏc hỡnh thức: học một mỡnh; học cú trao đổi với nhúm bạn, với GV; học cú GV hướng dẫn chung và riờng.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trường Hữu Nghị T78 thông qua chương Este – Lipit và chương Cacbohiđrat – Hoá học 12 Luận văn ThS. Giáo dục học 6014 10 (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)