Thiết kế dạy học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học các tác phẩm của nguyễn tuân trong chương trình trung học phổ thông theo hướng tiếp cận liên văn bản (Trang 95 - 112)

CHƢƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

3.3. Tiến trình thực nghiệm

3.3.3. Thiết kế dạy học

Thiết kế giáo án đoạn trích Người lái đị sơng Đà Tiết 46, 47 Đọc văn

NGƢỜI LÁI ĐÕ SƠNG ĐÀ (Trích)

Nguyễn Tuân A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS

1.Kiến thƣ́c: Giúp HS thấy được

+ Vẻ đẹp đa dạng của con sông Đà (hung ba ̣o, trữ tình) và người lái đị (trí dũng, tài hoa) trên trang văn của Nguyễn Tuân

+ Vốn từ ngữ dồi dào , biến hóa; câu văn đa da ̣ng , nhiều tầng, giàu hình ảnh và nhịp điệu; những ví von so sánh, liên tưởng, tưởng tượng đô ̣c đáo bất ngờ

2. Kĩ năng: Đo ̣c - hiểu tùy bút theo đă ̣c trưng thể loa ̣i

3. Thái độ: Đồng cảm, trân tro ̣ng tình yêu sự đắm say của Nguyễn Tuân đối với thiên nhiên và con người lao đô ̣ng ở miền Tây Bắc Tổ quốc

4. Phát triển năng lực:

- Năng lực đọc hiểu văn bản kí hiện đại Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 - Năng lực tạo lập văn bản nghị luận về kí hiện đại Việt Nam giai đoạn 1945-1975

- Năng lực cảm thụ thẩm mĩ.

- Các năng lực khác: năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản bản thân, năng lực sử dụng công nghệ thông tin…

B. THIẾT KẾ BÀI HỌC

I. Chuẩn bị của GV và HS 1. Giáo viên:

+ Phương pháp, kĩ thuật dạy học: kết hợp đọc sáng tạo, nêu vấn đề, làm việc nhóm giảng bình, đàm thoại gợi mở, so sánh đối chiếu...

+ Phương tiện : SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, bài nghiên cứu, phân tích, bình giảng về tác phẩm. Tìm các tài liệu liên quan có thể liên văn bản với tác phẩm Người lái đị Sơng Đà của Nguyễn Tuân. Sưu tầm những bức tranh, ảnh về sơng Đà hoặc vẽ hình tượng dịng sơng Đà.

Sử dụng máy chiếu, máy tính, các video clip minh họa

2. Học sinh: Đọc, tìm tồn văn bản Người lái đị Sơng Đà của Nguyễn

Tuân và đọc đoạn trích văn bản trong SGK. Soạn bài theo hệ thống câu hỏi gợi ý trong SGK.

II. Tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng da ̣y ho ̣c * Hoạt động trải nghiệm:

Ổn định lớp.

Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình học bài mới Tạo tâm thế cho HS tiếp nhận bài học mới.

GV cho HS chơi một trò chơi khởi động nhỏ: Hãy kể tên và đọc những bài thơ nhắc đến dịng sơng mà em biết?

Chia lớp làm 2 đội chuẩn bị trong 3 phút sau đó đại diện trình bày, đội nào thắng sẽ được thưởng điểm cộng vào tổ tính vào cuối ngày.

Lời vào bài: Mỗi dịng sơng q hương luôn là nguồn sáng tạo vô bờ bến của các nhạc sĩ, nhà văn, nhà thơ: con sông thân thương trong thơ Tế Hanh, một dịng sơng Hồng gợn tràng giang buồn điệp điệp trong thơ Huy Cận, một dịng Vàm Cỏ Đơng anh dũng, kiên cường trong thơ Hoài Vũ đã được nhạc sĩ Trương Quang Lục phổ nhạc thành bài hát ngân vang trong lịng bao thế hệ. Và có một nhà văn cũng đã để hồn để phách vào những dịng sơng q hương, đó chính là nhà văn Nguyễn Tn. Nhiều dịng sơng nước đất Việt đã chảy

trên những trang văn đẹp của ơng. Hơm nay, cơ trị chúng ta sẽ cùng đến với tùy bút Người lái đị Sơng Đà, một trong những trang hoa mà nhà văn Nguyễn Tuân dành tặng cho thiên nhiên và con người Tây Bắc.

Hoạt động hình thành kiến thức:

Phát triển năng lực đọc hiểu, năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh

Hoạt động 1: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu về tác giả và tác phẩm.

PPDH: trực quan, thuyết trình, phát vấn, sử dụng cơng nghệ thơng tin

Hoạt động của GV,

HS Nội dung cần đạt

Nội dung liên văn bản (LVB) - GV: chia lớp thành

2 nhóm và tiến hành giao nhiệm vụ cách ngày dạy một tuần. Giao nhiệm vụ cho 2 nhóm trưởng yêu cầu HS tìm hiểu sưu tầm những tài liệu có liên quan đến tác giả, tác phẩm, đọc trọn vẹn văn bản Người lái đị

Sơng Đà

Nhiệm vụ cụ thể của từng nhóm:

+ Nhóm 1: Tìm hiểu những nét chính về tác giả Nguyễn Tuân (cuộc đời, con người,

I. Đọc hiểu khái quát

1. Tác giả Nguyễn Tuân

( 1910-1987)

- Là một trí thức u nước, có tinh thần dân tộc.

- Là con người có cá tính mạnh mẽ và phóng khống, say mê “chủ nghĩa xê dịch”, thích thú với những biểu hiện mạnh mẽ, phi thường của thiên nhiên và con người. - Có phong cách tài hoa, uyên bác, vận dụng tri thức của nhiều bộ môn khoa học khác nhau để miêu tả, khám phá đối tượng. Nguyễn Tuân còn là một nhà văn bậc thầy trong việc sử dụng ngôn ngữ.

GV định hướng HS LVB với thời đại, bối cảnh lịch sử, hoàn

cảnh sáng tác: LVB

với bài Khái quát văn học Việt Nam 1945-cuối thế kỉ XX

phong cách nghệ thuật). Sưu tầm những thông tin, tư liệu, tranh ảnh, video về Nguyễn Tuân + Nhóm 2: Tìm hiểu về thể loại tùy bút và hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm Người lái đị Sơng Đà; Sưu

tầm những thông tin tư liệu, tranh ảnh, vi deo và tùy bút Người lái đị Sơng Đà. GV: Mỗi nhóm thuyết trình 3 phút, GV yêu cầu HS nhận xét và rút ra những nét chính về tác giả, tác phẩm. HS: Đại diện nhóm 1trình bày Nhóm 1: Sử dụng

mấy chiếu trình bày về tác giả Nguyễn Tuân

GV khái qt, đại diện nhóm 2 trình bày

Nhóm 2: Sử dụng

2. Tùy bút "Người lái đị Sơng Đà"

2.1. Hoàn cảnh sáng tác

- Người lái đị Sơng Đà là

một áng văn đẹp được trích trong tập tuỳ bút Sông Đà

(1960)

- Đây là kết quả chuyến đi thực tế của Nguyễn Tuân lên vùng núi cao Tây Bắc năm 1958. Sông Đà gồm 15 tùy

bút và một bài thơ ở dạng phác thảo.

2.2. Thể loại tùy bút

- Là tác phẩm văn xuôi tự sự nhỏ, thuộc loại hình kí, ghi chép chân thật, chính xác sự kiện nhưng lại có cấu trúc tự do, phóng túng chặng đường giai đoạn 1955-1964 Năm 1958, Đảng và Nhà nước ta phát động phong trào khai hoang, phát triển kinh tế ở vùng cao, biến những mảnh đất Tây Bắc thành miền đất hứa. Các văn nghệ sĩ lên các vùng xa xôi của tổ quốc để tìm cảm hứng sáng tác theo phong trào “văn nghệ sỹ - đi và viết”. “Ôi miền Tây, ở dưới

xuôi sao nghe nói ngại ngùng

Mà lúc ra đi lửa trong lòng vẫn cháy Tuổi hai mươi khi hứng đời đã thấy Thì xa xơi mấy cũng lên đường”

(Lên Miền Tây- Bùi Minh Quốc)

máy chiếu giới thiệu chung về hoàn cảnh sáng tác, giới thiệu về Tây Bắc và song Đà - HS: Lắng nghe phần trình bày của nhóm bạn và nhận xét - GV: chốt lại và chiếu slide phần I.

- Thể hiện rất rõ cái tôi cá nhân, hiện tượng đời sống được phản ánh qua cái nhìn chủ quan của nhà văn.

- Ngơn ngữ giàu hình ảnh, nhạc điệu, chất trữ tình.

Hoạt động 2: Hƣớng dẫn HS đọc văn bản

Phát triển năng lực đọc hiểu, năng lực thưởng thức văn học, cảm thụ thẩm mỹ PPDH: Đọc sáng tạo, nêu vấn đề, phát vấn

GV hướng dẫn HS đọc văn bản. GV gọi HS đọc và nêu ấn tượng của bản thân GV: chọn 2 đoạn : Đoạn 1: “Còn xa lắm

mới đến...lượn được”

nên đọc khúc chiết, mạch lạc, có khí thế, khơng khí cuộc chiến căng thẳng, dữ dội Đoạn 2: “Con sông Đà tuôn dài ... thượng nguồn Tây Bắc” nên

đọc chậm, trầm lắng, da diết, mang nỗi hoài

II. Đọc hiểu văn bản * Đọc văn bản

- Hình tượng Sơng Đà: được nhà văn cảm nhận như một sinh thể sống động với hai nét tính cách: dữ dằn, hung bạo và thơ mộng, trữ tình. - Hình tượng ơng lái đị là một tay lái ra hoa trí dũng, tài ba, dũng cảm

- Cách sử dụng ngôn từ độc đáo của nhà văn

niệm sâu xa.

HS: thực hiện yêu cầu

Hoạt động 3: Hƣớng dẫn HS đọc hiểu chi tiết văn bản

Phát triển năng lực đọc hiểu, năng lực thưởng thức văn học, cảm thụ thẩm mỹ PPDH: Đọc sáng tạo, phát vấn, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, thuyết trình

Thao tác 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu hình tượng Sơng Đà GV: Lời đề từ của Nguyễn Quang Bích cho em hiểu gì về sơng Đà? HS phát biểu nêu cảm nhận về sông Đà qua câu thơ GV: Vẻ đẹp hung

bạo, dữ dội của Sông Đà đã được nhà văn khắc họa qua những khía cạnh nào? GV chiếu hình ảnh những hút nước, thác nước sơng Đà HS: Hình tượng Sơng Đà ở các khía cạnh: Cảnh đá bên bờ sơng; Cảnh sóng nước ở mặt ghềnh Hát

* Đọc hiểu chi tiết văn bản 1. Hình tƣợng Sơng Đà

- Trước hết lời đề từ “Chúng thuỷ giai Đông tẩu. Đà giang độc Bắc lưu”. Lời thơ của Nguyễn Quang Bích đã nhắc nhở người đọc về tính chất độc đáo, khác biệt của dịng sơng Đà. Một con sơng đầy cá tính gặp một nhà văn phong cách cũng rất lạ mà giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh đã đóng đanh trong một chữ “ngơng”.

1.1. Sông Đà hung bạo, dữ dội

* Bờ sông dựng thành vách: - Nghệ thuật so sánh: vách đá chẹt lịng sơng như một cái yết hầu, có đoạn thắt lại.

- Đặc biệt “Ngồi trong khoang đò... tắt phụt đèn

LVB với văn bản văn học (sự hiện diện văn bản văn học khác

trong văn bản): thơ

Nguyễn Quang Bích

- Liên văn bản với phong cách nhà văn

Một con sơng có cá tính độc đáo. Khi tất cả dịng sơng đều chảy về hướng đông, riêng con sông Đà lại chảy về hướng Bắc. Điều này gắn với cá tính sáng tạo của Nguyễn Tn

Lng; Cảnh hút nước ở quãng Tà Mường Vát; Cảnh thác nước, thạch trận trên sông GV: Để khắc họa một cách ấn tượng hình ảnh con sơng Đà hung bạo, Nguyễn Tuân đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật, những tri thức khoa học nào? HS: Phát biểu điện”, nhà văn đã sử dụng nhiều giác quan để miêu tả, cộng với sự so sánh mới mẻ, độc đáo. Vách thành dựng đứng gợi sự hiểm trở hùng vĩ, dữ dội. * Sự dữ dằn của sơng Đà: sóng nước mặt ghềnh Hát Loóng, những hút nước ghê sợ, thác đá dữ dằn. Sông Đà được nhân hóa như một nhân vật đáng sợ chuyên đi đòi nợ: “nước xơ đá... tóm

được qua đấy”, có lúc lại

gào thét điên cuồng, ghê sợ, nghe như “van xin”, “khiêu khích”, “chế nhạo”...=> hoang dại, sức mạnh kì vĩ. - Nguyễn Tuân đã miêu tả những hút nước phơi bày toàn bộ sự ghê gớm, độc ác, người đọc có cảm giác Sơng Đà như một thứ thủy quái khổng lồ. Lấy hình ảnh “ơ tô sang số nhấn ga” trên “quãng đường mượn cạp ra ngoài bờ vực” để ví von với

cách chèo thuyền. Tưởng

- LVB với văn bản thuộc các loại hình

sáng tác khác: LVB

với các tri thức khoa học của các ngành nghề: giao thơng, điện ảnh, địa lí, qn sự, bóng đá, điện ảnh, hội họa ... để khắc họa sự hung bạo, dữ dội của dịng sơng Đà

GV cho HS thảo luận nhóm nhỏ (2 bàn một

nhóm) trong 3': Sự hung bạo của Sông Đà được tập trung biểu hiện qua hình ảnh nào? Em có ấn tượng gì về cách viết của nhà văn? Đại diện các nhóm trả lời HS: Ơng đã vận dụng vốn tri thức, vốn ngôn ngữ đa thanh để làm cho sự hung tợn mà kỳ vĩ của Sông Đà sống dậy, hiện hình, gào thét trên những hàng chữ viết. GV mở rộng: liên văn bản HS lắng nghe và ghi chép GV chuyển slide, chiếu hình ảnh dịng sơng Đà êm đềm từ

tượng về cú lia ngược của chiếc máy quay từ đáy cái hút nước sơng Đà. Thậm trí dùng lửa để tả nước, lấy rừng tả sông => chơi ngông trong nghệ thuật

* Dữ dội nhất là thạch trận trên sông Đà

- Nhân hố mỗi hịn đá nư một tên lính thủy hung hãn

+ Mặt hòn đá ngỗ ngược,

nhăn nhúm, méo mó

+ Sơng Đà đã giao việc cho mỗi hòn: đám tảng, đám hòn, hàng tiền vệ, bong ke, pháo đài…

+Bèn nhổm cả dậy, hất hàm

thách thức

+ Bệ vệ, oai phong, lẫm liệt

Sơng như một lồi thuỷ qu khổng lồ, khơn ngoan, mưu trí, nham hiểm, hung ác có diện mạo có tâm địa như một thứ kẻ thù số một của con người * Nghệ thuật sử dụng từ ngữ: - Quân sự: Dàn thạch trận, - GV mở rộng liên văn bản với văn bản văn

học: Ta nghe như có

ánh lửa bùng bùng như trận Xích Bích (trong Tam Quốc)

hoặc gợi cách đánh của Khổng Minh - Mạnh Hoạch dùng hoả công tạo được một không gian nghệ thuật cho tác phẩm.

- LVB với văn bản văn

học: tiềm lực thủy

điện sông Đà mà con người có thể khai thác. Trong bài Bài ca mùa xuân 1961, Tố Hữu

cũng đã viết: “Sông

Đà, sông Lô, sông Hồng, sông Chảy. Hỏi đâu thác nhảy cho

trên cao nhìn xuống

GV hỏi: Em có nhận xét gì về lời đề từ mở đầu tùy bút?

HS phát biểu:

Nguyễn Tuân muốn ca ngợi Sông Đà như một cơng trình nghệ thuật tuyệt vời của tạo hóa đã ban tặng cho con người.

GV: Nhà văn đã nhìn

ngắm sơng Đà từ những góc độ nào?

GV chia nhóm thảo luận, yêu cầu liên văn

bản trong câu trả lời

Nhóm 1: Từ trên máy

bay nhìn xuống Sơng Đà hiện lên như thế nào? Cách miêu tả dịng sơng Đà ta đã gặp ở tác phẩm nào của Nguyễn Tuân?

Nhóm 2: Khi ở rừng

ra, ánh mắt nhìn sơng Đà của nhà văn như thế nào?

bong ke, pháo đài

- Võ thuật: Đá trái, thúc gối,

đánh đòn tỉa, đánh đòn âm…

- Thể thao: Tiền vệ, hậu vệ…  Sử dụng tri thức liên nghành để miêu tả sự dữ dội của dịng sơng, đồng thời cũng khẳng định tiềm năng thủy điện có thể được khai thác ở đây.

1.2. Dịng sơng thơ mộng, trữ tình:

* Nguyễn Tuân bắt mạch cảm xúc của mình từ một câu thơ trữ tình của Vla-đi- xláp Brô-ni-ép-xki nhà thơ cách mạng Ba Lan (1897 - 1962): “Đẹp vậy thay, tiếng hát trên dịng sơng”. Nguyễn Tuân đưa ta đi trên một con thuyền lướt trên mặt sơng mà lịng tự cất lên tiếng hát. *Dịng sơng thơ ấy được nhà văn khắc họa ở nhiều góc độ, nhiều chiều, hiện lên sống động duyên dáng, đầy chất thơ:

điện xoay chiều”.

- LVB với văn bản văn học:

+ Nhóm 1: Từ trên

cao nhìn xuống sơng Đà hiện lên như áng tóc của cơ gái Tây Bắc, gợi ta nhớ đến mái tóc chị Hồi (trước Cách mạng tháng Tám, Nguyễn Tuân từng có một tập tùy bút Tóc chị Hồi). + Nhóm 2: Sơng Đà được nhìn như một cố nhân. Câu văn gợi ta nhớ đến cuộc chia tay

Nhóm 3: Sơng Đà

hiện lên như thế nào khi nhà văn đi thuyền trên sơng?

Các nhóm thảo luận 3', đại diện phát biểu,

liên văn bản với văn bản văn học và các loại hình nghệ thuật khác

GV nhận xét và bổ

sung phần trả lời của các nhóm

GV thuyết giảng:

Nguyễn Tuân chủ yếu sử dụng kiến thức du lịch, kiến thức lịch sử, kiến thức văn học với câu văn vươn dài ra như nhịp chèo khoan thai của thuyền tôi trôi trên sơng Đà. Có đến mười bốn câu văn Nguyễn Tuân kết thúc toàn với thanh bằng để tạo cảm giác mênh

-Từ trên máy bay nhìn xuống:

+ Hình dáng: một dịng sơng uốn lượn được so sánh “sợi dây thừng ngoằn nghèo”

“Con Sơng Đà tn dài như

áng tóc...nương xn”,

Sông Đà hiện lên như mái tóc của người thiếu nữ kiều diễm và xuân sắc đậm sắc màu Tây Bắc thơ mộng, dịu dàng

+ Màu sắc dòng nước lại được ngắm nhìn ở nhiều thời gian, không gian khác nhau.

Mùa xuân: Xanh ngọc bích Mùa thu: lừ lừ chín đỏ Chưa bao giờ thấy dịng Sơng Đà là đen

=>Nghệ thuật liên tưởng tương đồng mới lạ độc đáo: so sánh nước sông với da mặt người uống rượu. Nước sông Đà hiện lên rõ nét và gợi cảm, biến hoá kỳ ảo. Tác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học các tác phẩm của nguyễn tuân trong chương trình trung học phổ thông theo hướng tiếp cận liên văn bản (Trang 95 - 112)