Đẩy mạnh đa dạng hoá nguồn vốn cho xuất nhập khẩu

Một phần của tài liệu nâng cao chat luong tin dung XNK (Trang 54)

Chơng I : Một số vấn đề cơ bản về

11. Khái quát về chi nhánh Ngân hàng công thơng đống đa

3.2.1. Đẩy mạnh đa dạng hoá nguồn vốn cho xuất nhập khẩu

Trong những năm qua mặc dù Ngân hàng Công thơng Đống Đa đã thực hiện huy động vốn bằng nhiều hình thức khác nhau tuy nhiên, đối với hoạt động xuất nhập khẩu cịn có một số hình thức huy động mà Ngân hàng cha thực sự quan tâm khai thác nh:

- Tham gia đồng tài trợ cho các dự án xuất nhập khẩu với các ngân hàng nớc ngoài để khai thác những nguồn vốn với chi phí thấp.

- Sử dụng hình thức tái tài trợ bằng đồng EURO của các nớc theo cơ chế Ngân hàng Công thơng Đống Đa vay ngắn hạn 3 tháng hoặc 6 tháng dới hình thức quay vịng của các Ngân hàng nớc ngoài với lãi suất ngắn hạn sau đó cho vay lại các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong nớc với lãi suất chênh lệch.

- Sử dụng nguồn vốn ODA tạm thời nhàn rỗi để cho vay ngắn hạn xuất nhập khẩu.

Đây là những nguồn vốn nớc ngồi rất có ý nghhĩa đối với hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu bởi nó gắn với hoạt động ngân hàng quốc tế và quan hệ chặt chẽ với hoạt động tài trợ cho xuất nhập khẩu của Ngân hàng. Để khai thác đợc các nguồn vốn này thì Ngân hàng cần phải:

+ Khơng ngừng nâng cao uy tín trong quan hệ vay trả với nớc ngồi, trả lãi và gốc đúng hạn.

+ Tiếp tục mở rộng quan hệ với các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế trên cơ sở phát triển các mối quan hệ cũ và xúc tiến những mối quan hệ mới.

Bên cạnh khai thác các nguồn mới nói trên ngân hàng cũng cần tiếp tục đẩy mạnh các hình thức huy động truyền thống trong và ngoài nớc nh : nhận tiền gửi, tiền tiết kiệm, phát hành kì phiếu và trái phiếu,...

Ngân hàng cần bố trí một lợng vốn phù hợp cho hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu.

3.2.2.Tăng cờng cơng tác tổ chức, đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ ngân hàng.

Hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu gắn thuộc nghiệp vụ Ngân hàng quốc tế nên khá phức tạp và địi hỏi về trình độ cán bộ tín dụng cao hơn. Thực tế ở Ngân hàng Cơng thơng Đống Đa cho thấy thờng thì một cán bộ phải mất tối thiểu hơn một năm mới có khả năng nắm và triển khai cơng việc của hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu. Để các cán bộ có thể vừa nghiên cứu vừa triển khai cơng việc thì ngồi sự hiểu biết về hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu và các kiến thức kinh tế liên

quan họ cịn phải thơng thạo ngoại ngữ, vi tính. Để nâng cao chất lợng tín dụng xuất nhập khẩu, việc tăng cờng đào tạo nâng cao trình độ cho cán bộ tín dụng xuất nhập khẩu là đòi hỏi cấp thiết. Cụ thể là Ngân hàng Công thơng Đống Đa cần tạo điều kiện cho cán bộ tham gia các chơng trình đào tạo về những mặt sau:

- Ngoại ngữ ngoại thơng, các chơng trình sử dụng vi tính liên quan đến cơng việc.

- Các khố học về qui chế, yêu cầu và hớng dẫn thực hiện hoạt động tín dụng quốc tế.

- Các khố học về thẩm định dự án, phân tích tín dụng, ứng dụng Marketing vào hoạt động Ngân hàng.

- Các khoá học về qui chế tổ chức và các vấn đề liên quan đến hoạt động thơng mại, kinh tế quốc tế.

- Các vấn đề có liên quan đến đồng tài trợ, tài trợ cho dự án bằng đồng EURO...

- Tham gia trao đổi hoạt động nghiệp vụ xuất nhập khẩu với các chuyên gia trong lĩnh vực này của các Ngân hàng trong nớc và quốc tế có quan hệ với Ngân hàng Cơng thơng Đống Đa. Nếu có điều kiện thì nên cử một số cán bộ sang đào tạo ở nớc ngoài.

3.2.3. Thực hiện đa dạng hố khách hàng và các hình thức tín dụng xuất nhập khẩu

Trong cơ cấu tín dụng xuất nhập khẩu của Ngân hàng Công thơng Đống Đa, cho vay đối với các Doanh nghiệp Nhà nớc vẫn chiếm tỉ trọng cao. Để nâng cao đ- ợc chất lợng thì Ngân hàng cần thiết phải đa dạng hố khách hàng bởi vì đây là việc làm có liên quan chặt chẽ đến khả năng phịng chống rủi ro tín dụng . Hơn thế, đa dạng hoá khách hàng sẽ đem lại cho Ngân hàng Công thơng Đống Đa một thị trờng rộng hơn trong hoạt động tín dụng và qua đó tăng trởng đợc tín dụng, nâng cao đợc

lợi nhuận cho ngân hàng đồng thời đáp ứng tốt hơn nhu cầu thiếu vốn của các thành phần kinh tế khác đặc biệt là các cơ sở thu mua xuất khẩu nhỏ.

Đối với Ngân hàng Cơng thơng Đống Đa việc đa dạng hố khách hàng theo thành phần kinh tế phải gắn liền với đa dạng khách hàng theo ngành hàng. Chẳng hạn với các ngành hàng nh điện tử, xe máy, ôtô... Đây là những ngành hàng có nhiều triển vọng mà chi nhánh cịn bỏ ngỏ. Trong thời gian tới chi nhánh nên tiến hành tham gia vào các ngành hàng này.

Cùng với việc đa dạng hoá khách hàng chi nhánh cũng cần phải tiến hành mở rộng các hình thức tín dụng xuất nhập khẩu.

Những năm qua hoạt động tín dụng nhập khẩu của ngân hàng đã phát triển khá mạnh. Tuy nhiên, về hình thức cịn đơn điệu, làm hạn chế khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Bên cạnh đó hoạt động tài trợ xuất khẩu lại cha đợc quan tâm đúng mức dẫn đến doanh số thấp, hình thức cổ điển. Vì vậy với phơng hớng lấy tín dụng xuất khẩu làm trọng tâm và kết hợp giữa tín dụng xuất khẩu và nhập khẩu, nhằm nâng cao chất lợng tín dụng xuất nhập khẩu thì trong giai đoạn tới việc xem xét mở rộng các hình thức tín dụng cho xuất khẩu cũng nh nhập khẩu là địi hỏi cấp thiết đối với Ngân hàng Cơng thơng Đống Đa .

3.2.4. Thực hiện nghiêm các biện pháp phịng ngừa rủi ro, hạn chế nợq hạn. q hạn.

Cơng việc đầu tiên để thực hiện ngăn ngừa rủi ro là Ngân hàng phải củng cố mạng lới thu thập và xử lí thơng tin khách hàng để nâng cao đợc chất lợng của công tác thẩm định dự án. Ngân hàng cần liên hệ thờng xuyên với khách cũng nh các cơ quan quản lí khách hàng (các Bộ, các Tổng cơng ty..) để có đợc những thơng tin chính xác về thực trạng kinh doanh hiện tại của khách hàng, khả năng phát triển trong tơng lai của họ lấy đó là một cơ sở quan trọng nhất để ra quyết định cấp tín dụng.

Trong thẩm định dự án phải chú trọng đến năng lực pháp lí của ngời vay và đặc biệt là kế hoạch về khả năng sinh lời của dự án, kế hoạch trả nợ trên cơ sở gắn

những yếu tố về chi phí thu nhập của dự án với các yếu tố tơng đơng trên thị trờng và xu hớng biến động của chúng trong tơng lai. Ngoài ra, với những khách hàng mới cũng cần có sự đảm bảo của cơ quan chủ quản( Tổng công ty, Bộ...) hay sử dụng tài sản cầm cố. Tuy nhiên, không quá coi trọng vào tài sản thế chấp.

Tiếp đến Ngân hàng phải tiến hành phân định cán bộ tín dụng theo dõi tình hình sử dụng vốn trong suốt dự án chứ không chỉ chú trọng ở riêng giai đoạn đầu nh hiện nay.

Về quản lí thu nợ và xử lí nợ quá hạn: Ngân hàng và khách hàng phải xác định lịch trả nợ phù hợp với lịch thu đợc lợi nhuận từ hoạt động của khách, tránh gây căng thẳng về vốn cho doanh nghiệp. Bên cạnh đó cần qui định chặt chẽ về việc yêu cầu doanh nghiệp mở tài khoản tại Ngân hàng để thuận lợi thu nợ.

Ngân hàng cần phát hiện sớm các khoản cho vay có dấu hiệu bị đe doạ thơng qua các dấu hiệu nh: Doanh nghiệp chậm chễ trong việc nộp báo cáo tài chính, báo các kết quả hoạt động kinh doanh; có dấu hiệu trốn tránh sự kiểm tra của Ngân hàng ; số d tiền mặt giảm; gia tăng bất thờng về hàng tồn kho hoặc các khoản nợ th- ơng mại, hoàn trả nợ và lãi chậm... để chủ động tìm biện pháp xử lí chứ khơng nên trơng chờ vào doanh nghiệp. Cụ thể :

- Cán bộ Ngân hàng có thể cho lời khuyên hoặc cố vấn cho khách hàng trong tiêu thụ sản phẩm, thu nợ khách hàng của doanh nghiệp.

- Tăng thêm vốn cho doanh nghiệp thơng qua các hình thức nh: mở rộng cho vay tín chấp. Hay là, Ngân hàng có thể cho vay thêm hợp đồng tín dụng với khác trên cơ sở có ngời đứng ra bảo lãnh.

- Đề nghị doanh nghiệp huy động vốn từ bên ngồi thơng qua các hình thức nh cổ phiếu, trái phiếu.

- Đối với các khoản cho vay mà sau khi phát hiện và thực hiện các biện pháp hỗ trợ vẫn khơng có tác dụng dẫn đến nợ q hạn, nợ khó địi khi đó Ngân hàng cần phải thực hiện các biện pháp về khai thác và thanh lí.

+ Biện pháp khai thác: Ngân hàng có thể gia hạn hợp đồng tín dụng, giảm qui mơ hồn trả trớc mắt hoặc có thể dãn nợ cho các doanh nghiệp. Các hình thức này

chỉ nên áp dụng với các doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh, có thu nhập có khả năng trả nợ; có ý thức trả nợ, trong q trình vay đã trả đợc một phần nợ gốc và lãi; doanh nghiệp phải có tài sản cầm cố thế chấp dễ phát mại.

+ Biện pháp thanh lí tài sản thế chấp: Khi mà mọi sự cứu vãn tình thế trở nên khơng cịn hiệu quả thì Ngân hàng cần phải sử dụng biện pháp thanh lí nợ. Ngân hàng có thể áp dụng hình thức gán nợ hay khởi kiện tuỳ theo quan hệ với khách, ý thức mong muốn trả nợ và nguyên nhân không trả đợc nợ của khách.

- Gán nợ: Ngân hàng sẽ áp dụng hình thức gán nợ với các khách hnàg khơng có khả năng trả nợ và họ uỷ quyền cho Ngân hàng toàn quyền quyết định đối với tài sản thế chấp. Ngân hàng có thể sử dụng tài sản để cho thuê, làm trụ sở hay bán lại cho ngời khác.

- Khởi kiện: Với những khách hàng có hành vi trốn tránh, lừa đảo thì Ngân hàng sẽ tiến hành khởi kiện ra pháp luật.

Nếu các tài sản thế chấp có đủ hồ sơ hợp pháp, sau khi có quyết định của tồ án thì Ngân hàng nên chuyển qua trung tâm đấu giá hoặc thu hồi sử dụng nh với hình thức gán nợ. Cịn nếu các tài sản có đủ hồ sơ pháp lí nhng lại có thế chấp ở Ngân hàng khác thì tiến hành phát mại và phân chia theo quyết định của toà án.

Đối với những khoản vay khơng có thế chấp, bảo đảm thì khả năng gánh chịu rủi ro của Ngân hàng là khó tránh khỏi.

3.2.5- Hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng

Hiện nay công nghệ ngân hàng tại Ngân hàng Công thơng Đống Đa đã đợc nâng cao nhng cha toàn diện, cha đồng bộ trong toàn hệ thống. Do vậy, chi nhánh cũng cần phải tiếp tục đầu t hơn nữa để nâng cao công nghệ ngân hàng nhằm đáp ứng cho việc áp dụng các hình thức tín dụng mới và hỗ trợ cho việc thanh tốn diễn ra nhanh chính xác từ đó giảm đợc chi phí, nâng cao khả năng phịng chống rủi ro và chất lợng tín dụng xuất nhập khẩu của Ngân hàng.

3.2.6. Đẩy mạnh các nghiệp vụ dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động tín dụngxuất nhập khẩu nh: kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế. xuất nhập khẩu nh: kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế.

Hoạt động kinh doanh ngoại tệ và thanh tốn quốc tế có liên quan trực tiếp đến hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu.

Mua bán ngoại tệ sẽ tác động đến trạng thái ngoại tệ của Ngân hàng do vậy tác động đến nguồn vốn ngoại tệ cho xuất nhập khẩu đặc biệt là nhập khẩu. Ngồi ra, nó cịn có tác động đến sự ổn định tỉ giá ngoại tệ, làm ảnh hởng rất lớn đối với khả năng vay, trả nợ của khách từ đó ảnh hởng đến chất lợng tín dụng của Ngân hàng.

Thanh tốn quốc tế tác động đến chất lợng tín dụng xuất nhập khẩu thơng qua việc đáp ứng kịp thời về chi trả của khách, nó là một phần của nghiệp vụ tín dụng xuất nhập khẩu ở khâu thanh tốn. Thực hiện việc thanh tốn nhanh chóng kịp thời khơng chỉ nâng cao uy tín cho Ngân hàng mà cịn hạn chế đợc tổn thất do yếu tố chủ quan và nhờ đó nâng cao chất lợng tín dụng cho Ngân hàng.

Để đẩy mạnh đợc các dịch vụ kinh doanh ngoại tệ cũng nh thanh tốn quốc tế Ngân hàng cần phải:

- Tìm kiếm các đối tác kinh doanh ngoại tệ, mở rộng quan hệ thanh toán. Chẳng hạn nh với thị trờng Mỹ, quan hệ xuất nhập khẩu giữa Việt nam và Mỹ có rất nhiều triển vọng đặc biệt khi mà Hiệp định thơng mại Việt- Mỹ đợc kí kết. ICBV nên sớm tìm kiếm đối tác ở thị trờng này.

- Sử dụng các công cụ thanh toán hiện đại qua mạng internet - Xác định hạn mức kinh doanh ngoại tệ.

- Theo dõi tình hình thu chi ngoại tệ của các doanh nghiệp xuất khẩu có cam kết bán lại ngoại tệ cho Ngân hàng khi có doanh thu xuất khẩu.

- Chủ động nắm bắt kịp thời sự biến động tỉ giá trên thị trờng để có xác định các tỉ giá giao dịch thuận lợi cho cả khách hàng và Ngân hàng.

3.2.7. Ban hành qui định cụ thể cho hoạt động tín dụng xuất nhậpkhẩu khẩu

Để chất lợng tín dụng xuất nhập khẩu ngày đợc nâng cao, ngoài sự quan tâm phát triển mạng lới mở rộng thị trờng và các biện pháp khác thì Ngân hàng Cơng thơng Đống Đa cũng cần phải sớm hoàn thành việc ban hành cơ chế hớng dẫn hoạt động và vai trò cụ thể trong việc điều tiết hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu ở TW. Cụ thể:

+ Hồn thiện cơ chế:

- Ngân hàng phải sớm hoàn thiện qui chế cho vay tài trợ xuất khẩu và tài trợ nhập khẩu để ban hành chính thức, thực hiện thống nhất trong tồn hệ thống. Trong đó chú trọng đến quản lí sau khi vay và các hình thức bảo đảm nợ vay.

- Xây dựng cơ chế có liên quan về quản lí, mua bán ngoại tệ, thanh tốn quốc tế trên cơ sở quy định của Ngân hàng Nhà nớc và vận dụng linh hoạt vào điều kiện Ngân hàng.

- Xây dựng chiến lợc phát triển cụ thể cho nghiệp vụ tín dụng xuất nhập khẩu những năm tiếp theo trong toàn hệ thống.

- Ngân hàng công thơng Việt Nam nên hình thành phịng chun trách nghiệp vụ tài trợ xuất nhập khẩu.

-Quản lí theo dõi và hỗ trợ hoạt động của toàn hệ thống theo ngành hàng, khách hàng. Định hớng khách hàng, ngành hàng trọng tâm.

- Xây dựng hệ thống mẫu biểu báo cáo cho vay xuất nhập khẩu toàn hệ thống. - Phối hợp với các phịng thanh tốn quốc tế, phòng kinh doanh ngoại tệ và phịng tín dụng 4 theo quyền hạn đợc phân cấp.

- Lên kế hoạch về hạn mức tín dụng cho xuất nhập khẩu hàng năm đối với toàn hệ thống và cho từng chi nhánh.

3.2.8. Triển khai Marketing ngân hàng trong hoạt động tín dụng xuấtnhập khẩu nhập khẩu

Trong môi trờng cạnh tranh khốc liệt, một trong những bí quyết thành cơng của các ngân hàng là khơng ngừng thu hút khách hàng và mở rộng thị trờng. Để làm đợc điều đó Ngân hàng khơng thể khơng thực hiện áp dụng Marketing, cho dù theo hình thức này hay hình thức khác. Đối với Ngân hàng Cơng thơng Đống Đa hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu mới đi vào hoạt động điều này càng đòi hỏi phải chú trọng đến Marketing nhiều hơn.

Hơn hai năm qua trong hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu chi nhánh đã bớc đầu chú ý đến cơng tác tiếp thị tìm hiểu thị trờng, tìm hiểu nhu cầu khách hàng. Song để tiến tới những thành công lớn hơn chi nhánh cần phải xây dựng cho mình

Một phần của tài liệu nâng cao chat luong tin dung XNK (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w