CHƯƠNG 3 : ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA
3.5.2. Phân tích hồi quy đa biến
Tiến hành phân tích hồi quy đa biến với biến phụ thuộc Y và 4 biến độc lập X1, X2, X3, X4. Phương pháp phân tích được sử dụng là sử dụng phương pháp tổng bình phương nhỏ nhất (OLS), phương pháp đưa biến vào
hồi quy là phương pháp Enter (đưa tất cả các biến vào cùng một lượt) do đây là nghiên cứu kiểm định nên phương pháp Enter sẽ phù hợp hơn phương pháp Stepwise (Nguyễn Đình Thọ, 2011). Kết quả phân tích hồi
quy như sau:
Bảng 3.9: Kết quả phân tích hồi quy đa biến R2 hiệu chỉnh F Sig. F Durbin Watson Nhân tố Tolerance VIF X1 0,719 1,391 X2 0,636 1,572 X3 0,579 1,782 0,703 112,667 0,000 1,672 X4 0,849 1,117 8 Từ kết quả thống kê ở trên, ta thấy được R2 hiệu chỉnh = 0,703 nghĩa là trong 100% sự biến động của biến phụ thuộc “KQHT của SV năm 1” thì có 70,3% sự biến động là do tác động từ các biến độc lập X1, X2, X3, X4, còn lại 29,7% là do sai số ngẫu nhiên hoặc các yếu tố khác ngồi mơ hình.
Giá trị R2 hiệu chỉnh cho thấy sự phù hợp của mơ hình với tập dữ liệu mẫu. Để kiểm định độ phù hợp của mơ hình hồi quy với tổng thể, ta cần xem xét các yếu tố dưới đây:
Trị thống kê F có giá trị sig. = 0,000 < 0,05
Các biến đều đạt tiêu chuẩn chấp nhận với Tolerance > 0,0001
Các biến đều có hệ số phóng đại phương sai VIF <10 nên khơng có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra.
Giá trị Durbin Watson là 1.683 thỏa điều kiện 0 < Durbin Watson =
1,672 < 4 nên khơng có hiện tượng tự tương quan chuỗi bậc nhất.
Như vậy, biến phụ thuộc Y có liên hệ tuyến tính với toàn bộ tập hợp các biến độc lập và mơ hình hồi quy có giá trị suy diễn cho mơ hình thực của tổng thể.
Bảng 3.10: Kết luận phương trình hồi quy đa biến Nhân tố Tên nhân tố Hệ số B Hệ số Beta Sig. Hằng số -2,355 X1 Học lực lớp 12 0,454 0,425 0,000 X2 Phương pháp học tập 0,501 0,297 0,000 X3 Hỗ trợ học tập 0,551 0,292 0,000 X4 Cơ sở vật chất 0,075 0,039 0,000 - Mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và 4 biến độc lập được thể hiện trong phương trình hồi quy chuẩn hóa sau:
Y = 0,425X1 + 0,297X2 + 0,292X3 + 0,39X4
- Theo phương trình hồi quy, KQHT của SV năm thứ nhất tại trường ĐH NLBG có quan hệ tuyến tính với 4 nhân tố theo thứ tự tương quan mạnh tới yếu gồm:
X3 – Hỗ trợ học tập (Beta = 0,551)
X2 – Phương pháp học tập (Beta = 0,542)
X1 – Học lực lớp 12 (Beta = 0,451)
X4 – Cơ sở vật chất (Beta = 0,039)