TDTT Giỏo dục

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các biện pháp quản lý quá trình đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp tại trung tâm đào tạo bồi dưỡng cán bộ thuộc trường đại học hải phòng (Trang 49 - 92)

4. Độ tuổi: (độ tuổi trung bỡnh = 48 tuổi)

TDTT Giỏo dục

Giỏo dục thể chất Sõn vận động phường Mỏy Chai

(Nguồn: Tổ Giáo vụ - Trung tâm ĐTBDCB)

Xét trong mối tương quan chung của tình cảnh "thầy mướn, trị mời" tại hầu hết các cơ sở đào tạo TCCN trong cả nước thì rõ ràng đội ngũ cán bộ giáo viên giảng dạy theo hợp đồng của trung tâm có sự đảm bảo về mặt chất lượng. Các giáo viên theo hợp đồng là những người đào tạo có chun mơn sâu về nghề. Hơn nữa, những cương vị công tác hiện tại của họ rất thuận lợi cho việc hướng dẫn các kỹ năng thực hành nghề nghiệp ở hai ngành HCVT và TBTN.

Tóm lại, đội ngũ cán bộ giáo viên giảng dạy hệ TCCN trong trung tâm là chưa đủ về mặt số lượng và chưa đảm bảo về mặt chất lượng. Tuy nhiên đội ngũ cán bộ giáo viên của trung tâm cũng có những ưu điểm đáng ghi nhận. Hy vọng rằng với đóng góp của đề tài này những điểm yếu kém, bất cập trong cơ cấu đội ngũ cán bộ giáo viên giảng dạy của trung tâm sẽ sớm có được định hướng và quyết sách khắc phục.

2.2.3. Tập thể học sinh

Tập thể học sinh với tư cách vừa là đối tượng, vừa là mục tiêu của quá trình đào tạo hệ TCCN có tác động rất lớn đối với chất lượng quá trình đào tạo của hệ. Một tập thể học sinh năng động, tích cực, chủ động và có những động cơ về rèn luyện nghề nghiệp tốt sẽ là nhân tố quyết định cho hiệu quả đào tạo cao. Xét về chất lượng tập thể học sinh chúng ta có thể dựa theo các tiêu chí sau:

* Học lực

Học lực của học sinh được đào tạo có sự đánh giá bình qn chung từ những tiêu chí tuyển sinh đầu vào. Trước năm học 2005 - 2006 trung tâm tuyển sinh hệ TCCN bằng hình thức thi tuyển. Ngành HCVT phải thi tuyển 2 mơn là Văn và Tốn. Ngành TBTN thi tuyển 2 mơn là Tốn và Lý. Điểm

trúng tuyển là tổng điểm của 2 môn thi tuyển được xét theo khu vực và diện ưu tiên của đối tượng dự thi.

Biểu đồ 2.1: Điểm trỳng tuyển hệ TCCN (xột theo khu vực 3 khụng ưu tiờn)

10 10 10.5 11 11.5 12 13 14 12.5 8 9 10 11 12 13 14 15 2002-2003 2003-2004 2004-2005 Tại chức HCVT Chính quy HCVT Chính quy TBTN

(Nguồn: Tổ Giỏo vụ - Trung tõm ĐTBDCB)

Từ năm học 2005 - 2006 cho đến nay thực hiện chủ trương đổi mới và tăng cường mở rộng quy mụ đào tạo hệ TCCN trong cả nước núi chung, trung tõm tiến hành xột tuyển dựa theo điểm tổng kết của cỏc mụn thi tương ứng trong học bạ lớp 12. Điểm xột tuyển lấy mốc điểm rất thấp ở cả hai ngành đào tạo. Rừ ràng chất lượng đầu vào theo cỏch tuyển sinh như hiện nay tuy là tạo điều kiện cho việc khuyến khớch cỏc học sinh tốt nghiệp PTTH vào đào tạo hệ TCCN. Nhưng mặt khỏc cũng gõy nờn tỡnh trạng "thả nổi" về mặt chất lượng của học sinh trỳng tuyển. Đa phần học sinh trỳng

Điểm trỳng tuyển

tỏc quản lý đội ngũ học sinh cũng như việc đảm bảo chất lượng đào tạo hệ TCCN trong thời gian gần đõy gặp rất nhiều khú khăn. Nú đũi hỏi quỏ trỡnh đào tạo phải tỷ mỉ hơn, chi tiết hơn và phải cú một cỏch thức truyền đạt dễ hiểu hơn.

Bài toỏn đặt ra trong thực tế là đầu vào chất lượng thấp nhưng phải đào tạo để sản phẩm của đầu ra đạt yờu cầu của sử dụng lao động trực tiếp ngày càng cao trong xó hội.

Học lực trong quỏ trỡnh đào tạo tại trung tõm được thể hiện qua điểm tổng kết cuối mỗi năm học của học sinh ở tất cả cỏc mụn học cụ thể dưới biểu đồ sau:

Biểu đồ 2.2: Kết quả học tập theo năm học của học sinh hệ TCCN

70 51 40 52 35 27 47 55 44 60 3 2 5 4 5 0% 20% 40% 60% 80% 100% 2002 -200 3 2003 -200 4 2004 -200 5 2005 -200 6 2006 -200 7 Trung bình Khá Giỏi

(Nguồn: Tổ Giáo vụ - Trung tâm ĐTBDCB)

Tỷ lệ %

Kết quả thống kê trên cho thấy học lực của học sinh theo sự đánh giá của giáo viên giảng dạy - chủ thể của quá trình đào tạo, đa số mới đạt ở mức độ trung bình. Tỷ lệ đạt loại khá, giỏi cịn khiêm tốn. Chưa có một học sinh nào đạt được loại xuất sắc. Nhưng cũng có một dấu hiệu đáng mừng, đó là tỷ lệ học sinh đạt loại khá, giỏi trong những năm gần đây đã tăng lên rõ rệt. Dấu hiệu này cũng chính là lời khẳng định cho những giá trị của công tác quản lý quá trình đào tạo hệ TCCN trong thời gian vừa qua.

* Phẩm chất đạo đức

Ngay từ khâu tuyển sinh, ngồi điểm mơn học của từng ngành, theo quy định cịn phải tính đến mặt rèn luyện đạo đức của học sinh. Về cơ bản, tập thể học sinh trúng tuyển đều là những công dân tốt, biết ý thức về việc học để sau này trở thành lực lượng lao động trong xã hội. Tuy nhiên, về tác phong lối sống mà biểu hiện cụ thể là tinh thần tự giác tìm tịi, sáng tạo trong kỹ năng nghề nghiệp chun mơn của học sinh cịn có nhiều hạn chế.

Nguyên nhân là do ảnh hưởng của xã hội từ dư luận không coi trọng tấm bằng học nghề, mặc cảm với sự không đỗ đạt của bản thân. Các em luôn mang tâm lý rụt rè, ngại đặt cho mình những chỉ tiêu cao để phấn đấu. Chưa kể một số học sinh có mục đích học tập rất thụ động như: học để chờ thi lại đại học, học vì bố mẹ muốn con học. Từ động cơ học tập khơng đúng đắn dẫn đến tình trạng một số bộ phận học sinh có lối sống bng thả, khơng có tinh thần phấn đấu, hăng say trong học tập. Bộ phận này đã có ảnh hưởng xấu tới tinh thần học tập chung của toàn thể học sinh cũng như tới chất lượng quá trình đào tạo của hệ tại trung tâm nói chung.

2.2.4. Cơ sở vật chất, trang thiết bị sử dụng trong q trình đào tạo

Nói về CSVC, trang thiết bị sử dụng trong quá trình đào tạo hệ TCCN của trung tâm cho đến nay vẫn cịn gặp nhiều khó khăn.

Trung tâm có diện tích nhỏ hẹp gần 2500m2. Các cơng trình xây dựng còn chưa được quy hoạch một cách tổng thể. Trung tâm có hoạch định dự án xây dựng nâng cấp hệ thống các phòng học, phòng làm việc từ năm

2003 nhưng cho đến nay vẫn chưa được thực thi một cách hoàn chỉnh. Nguyên nhân chính là do chính sách phát triển trung tâm chưa rõ ràng. Tuy nhiên, lãnh đạo trung tâm là người có tầm nhìn, vì thế tự trung tâm đã xây mới một tòa nhà 3 tầng với 20 phòng học đảm bảo chất lượng, khang trang, sạch đẹp. Toàn bộ bàn ghế, bảng được trang bị mới. Trung tâm có một phịng thực hành vi tính với 20 máy, một máy chiếu overhead, một máy chiếu projector mới được trang bị. Trung tâm có một thư viện với diện tích sử dụng gần 50m2. Trong đó có một kho sách khoảng 35m2 và một phòng đọc nhỏ 15m2 với trên dưới 10.000 đầu sách, báo và tạp chí. Tuy nhiên hiện nay cán bộ thư viện còn kiêm nhiệm nhiều việc nên thư viện hầu như đóng cửa chưa có lịch phục vụ rõ ràng. Hiện nay thư viện mới chỉ đáp ứng yêu cầu của cán bộ giáo viên mà chưa giúp gì cho quá trình học tập và nghiên cứu của học sinh.

Về hệ thống phòng thực hành và bãi tập thể dục trung tâm vẫn phải hợp tác với các đơn vị khác trong trường đại học và trong địa bàn quận. Cụ thể môn thể dục, trung tâm ký hợp đồng thuê địa điểm và giáo viên giảng dạy của sân vận động phường Máy Chai. Các mơn đào tạo có liên quan đến thực hành chuyên môn nghề nghiệp, trung tâm ký hợp đồng với giáo viên trường ĐHHP và sử dụng ln phịng thực hành của các khoa bộ mơn như Hóa, Lý, Sinh, thư viện v.v..

Trung tâm chưa có khu ký túc xá dành cho sinh viên. Phát huy lợi thế địa điểm gần khu ký túc xá của trường Trung cấp Hàng Hải nên trung tâm đã liên hệ để gửi học sinh của mình cho họ quản lý.

Tóm lại, qua bức tranh phác họa về điều kiện CSVC của trung tâm có thể thấy trung tâm rất chủ động trong việc hoàn thiện điều kiện vật chất phục vụ công tác giảng dạy và học tập. Tuy nhiên do giới hạn trong quy mô phát triển chung của trường đại học mà trung tâm vẫn cịn gặp khơng ít khó khăn. Để có thể đào tạo thành cơng được các khóa TCCN tính từ năm 2002 đến nay trung tâm đã phải nỗ lực và khắc phục khó khăn rất nhiều.

2.2.5. Phương pháp đào tạo

Theo kết quả điều tra học sinh và giáo viên giảng dạy cho thấy phương pháp đào tạo của đội ngũ giáo viên là không đồng đều và chưa thực sự có hiệu quả. Vẫn cịn tình trạng chưa cân đối giữa đào tạo lý thuyết và thực hành. Phương pháp đào tạo chưa đáp ứng được nhu cầu sử dụng lao động trong thực tế.

Trong quá trình đào tạo cũng chưa sử dụng một cách tối đa các trang thiết bị sẵn có của cơ sở đào tạo (kể cả ở trung tâm và phịng thí nghiệm bên trụ sở chính của Trường ĐHHP).

Tình trạng quản lý thực tập nghiệp vụ của trung tâm vẫn chưa được quản lý một cách chặt chẽ và chưa tận dụng hết cơ hội để học sinh xâm nhập vào thực tế. Đại đa số học sinh tự liên hệ nơi thực tập cho cả 2 đợt: thực tập nghiệp vụ và thực tập tốt nghiệp. Trung tâm theo dõi và nắm tình hình qua báo cáo thu hoạch do học sinh viết có dấu xác nhận của đơn vị thực tập vào cuối mỗi tuần. Về mặt thủ tục hành chính là rất chuẩn nhưng khơng tránh khỏi có trường hợp quen biết chỉ hoàn thiện về mặt thủ tục giấy tờ mà khơng có thực tiễn.

2.2.6. Kết quả đào tạo

Từ năm 2002 đến nay trung tâm đã đào tạo được 4 khóa tốt nghiệp. Chúng ta có thể đánh giá về kết quả và chất lượng quá trình đào tạo hệ TCCN qua học sinh của 4 khóa này.

Kết quả đào tạo được thể hiện rõ nhất trước tiên qua bảng xếp hạng tốt nghiệp của học sinh. Đó chính là kết quả của quá trình tiếp thu và rèn luyện của học sinh tính theo sự kỳ vọng của các nhà đào tạo. Kết quả đào tạo của 4 khóa cả hệ chính quy và tại chức được thể hiện cụ thể qua biểu đồ sau:

Biểu đồ 2.3: Kết quả xếp hạng tốt nghiệp của học sinh TCCN 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2002 -200 4 2003 -200 5 2004 -200 6 2005 -200 7 Giỏi Khá Trung bình

(Nguồn: Tổ Giỏo vụ - Trung tõm ĐTBDCB)

Bảng thống kờ trờn cho thấy kết quả tốt nghiệp của học sinh hệ TCCN đạt được theo kỳ vọng của cỏc nhà đào tạo là chưa cao. Số học sinh đạt hạng trung bỡnh cũn tương đối nhiều (từ 32% đến 61%). Số học sinh đạt loại khỏ cũn khiờm tốn (từ 34% đến 62%). Hạng giỏi cũn quỏ ớt (khụng quỏ 7%) và hạng xuất sắc chưa cú một học sinh nào đạt được. Cú rất nhiều nguyờn nhõn dẫn tới kết quả tốt nghiệp như trờn. Cú khả năng do sự khắt khe trong thang điểm chấm, nhưng cũng cú khả năng do cỏch thức kiểm tra, đỏnh giỏ chưa phự hợp với nội dung và chất lượng đào tạo. Ngoài ra cũng phải tớnh tới khả năng sự kỳ vọng của cỏc nhà đào tạo chưa phự hợp

Niờn khúa đào tạo Tỷ lệ % 61% 42% 32% 34% 34% 54% 62% 59% 5% 4% 6% 7%

với điều kiện thực tế. Song cũng cú thể khẳng định rằng với con số biết núi trờn, kết quả và chất lượng cỏc khúa đó đào tạo cũn khỏ hạn chế.

Quỏ trỡnh đào tạo hệ TCCN cú sản phẩm đặc trưng riờng là con người lao động cho nờn nếu chỉ đỏnh giỏ kết quả quỏ trỡnh đào tạo thụng qua hạng tốt nghiệp của học sinh là hơi phiến diện. Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu đõy cũng là một vấn đề mà tỏc giả cú nhiều trăn trở. Với quan điểm đề cao những phẩm chất, năng lực tiềm ẩn bờn trong mỗi người lao động được đào tạo, tỏc giả quyết định đầu tư thời gian và cụng sức để lần theo bước chõn của những học sinh đó tốt nghiệp. Do thời gian cú hạn nờn tỏc giả mới chỉ liờn hệ được với gần 100 học sinh đó tốt nghiệp hệ TCCN hiện đang làm đỳng nghề được đào tạo. Chớnh họ - những sản phẩm đặc trưng của quỏ trỡnh đào tạo hệ TCCN đó đúng gúp nhiều ý kiến quý bỏu mà đề tài sử dụng làm cơ sở khoa học và thực tiễn trong nghiờn cứu. Từ đú mà kết quả quỏ trỡnh đào tạo cũn được nhỡn nhận ở cỏc gúc độ sau:

- Tỷ lệ học sinh cú việc làm sau khi ra trường

- Tỷ lệ học sinh ra trường làm theo đỳng ngành nghề đó được đào tạo Trong tổng số hơn 600 học sinh đó tốt nghiệp 4 khúa tớnh từ năm 2002 đến nay, tỷ lệ của những người đó đi làm, đi làm theo đỳng nghề đào tạo được biểu hiện cụ thể qua biểu đồ sau:

21% 47% 32% Chưa đi làm Làm đúng ngành Làm việc khác

Trong số những người làm đỳng ngành nghề được đào tạo chỳng ta cần xột tới hai phương diện:

+ Thứ nhất là khả năng đỏp ứng yờu cầu cụng việc của người lao động + Thứ hai là khả năng ỏp dụng những kiến thức trong quỏ trỡnh đào tạo trong thực tế cụng việc.

Qua điều tra chỳng ta cú biểu đồ thống kờ cỏc con số cụ thể như sau:

Biểu đồ 2.5: Khả năng đỏp ứng yờu cầu của thực tiễn

0 10 20 30 40 50 60 Khả năng hồn thành cơng việc Khả năng áp dụng kiến thức học vào cơng việc

Rất tốt Trung bình Chưa tốt Số người 30 60 5 3 50 37

Theo kết quả điều tra, cú thể thấy rằng trong số những học sinh được đào tạo cú việc làm đỳng ngành nghề cú khả năng đỏp ứng nhu cầu cụng việc từ đạt đến rất đạt là đa số. Tuy nhiờn một điều đỏng lưu ý là khả năng ỏp dụng cỏc kiến thức được học trong cụng việc cũn hạn chế. Nhiều ý kiến cho rằng kiến thức được đào tạo chưa thực sự sỏt thực và cần thiết đối với cụng tỏc của họ.

Như vậy, nhỡn một cỏch tổng quỏt và toàn diện cú thể đỏnh giỏ quỏ trỡnh đào tạo hệ TCCN cũng đó đạt được những thành quả đỏng ghi nhận. Tuy nhiờn chất lượng đào tạo vẫn cũn là một bài toỏn cần tỡm lời giải đỏp. Trước hết chất lượng đào tạo chưa cao so với yờu cầu mà chớnh quỏ trỡnh đào tạo của hệ đặt ra. Thờm nữa là sản phẩm đào tạo cú tớnh thớch ứng với cụng việc của thực tế cũn hạn chế.

Trung tõm ĐTBDCB muốn khẳng định được mỡnh trong lĩnh vực đào tạo nghề chắc chắn sẽ phải cải tiến và nõng cao chất lượng đào tạo hệ TCCN lờn cao hơn nữa. Điểm đột phỏ, tạo bước ngoặt lớn cho quỏ trỡnh đào tạo hệ TCCN chớnh là cải tiến và hoàn thiện cụng tỏc quản lý. Nhiệm vụ này đặt ra càng cấp thiết hơn bao giờ hết khi mà trung tõm đang cú hướng đầu tư để phỏt triển quỏ trỡnh đào tạo ngành HCVT và TBTN trường học trong thời gian sắp tới.

2.3. Thực trạng cụng tỏc quản lý quỏ trỡnh đào tạo hệ trung cấp chuyờn nghiệp của trung tõm trong 5 năm qua (2002 – 2007)

Nội dung của cụng tỏc quản lý quỏ trỡnh đào tạo hệ TCCN bao gồm

rất nhiều yếu tố và được xỏc định cụ thể theo 4 chức năng của quản lý (lập

kế hoạch; tổ chức; chỉ đạo; kiểm tra, đỏnh giỏ). Tuy nhiờn trong đề tài

này với mục tiờu là đề ra cỏc biện phỏp quản lý cần thiết và hiệu quả nhất để nõng cao chất lượng quỏ trỡnh đào tạo. Vỡ vậy chỳng tụi xin được đề cập tới thực trạng của cụng tỏc quản lý quỏ trỡnh đào tạo hệ TCCN tại trung tõm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các biện pháp quản lý quá trình đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp tại trung tâm đào tạo bồi dưỡng cán bộ thuộc trường đại học hải phòng (Trang 49 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)