Phát triển mẫu động

Một phần của tài liệu Giáo trình Sáng tác trang phục nâng cao (Nghề: Thiết kế thời trang - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 36 - 44)

5.1. Nghiên cứu chuyển từ mẫu tĩnh sang mẫu động: 5.1.1. Phác thảo dáng thời trang:

Các bé luôn hiếu động và vận động không ngừng luôn trong trạng thái vận động như chạy, nhảy, ngồi, nằm, bạn có thể nắm bắt ngay hình ảnh các bé đang cử động. Quan sát nắm bắt được các tỷ lệ của bé khi vận động theo từng tư thế khác nhau.

33 Trong lĩnh vực thời trang, Các bé cũng được thiết kế những bộ cánh dễ thương để trình diễn tạo ấn tượng.

Muốn vẽ dáng trẻ em di chuyển ngồi cấu tạo tỷ lệ của cơ thể cịn các tỷ lệ phá thế tạo cảm giác vận động của trẻ.

Phác thảo dựng hình mẫu động thì cần phải rèn luyện để tạo ra phản xạ quan sát và cấu trúc được tỷ lệ tư thế của bé giúp bạn thực hiện dễ dàng hơn và rèn luyện trí nhớ.

5.1.2. Phác thảo mẫu trang phục phù hợp:

Luyện tập vẽ theo mẫu thật làm cho bản vẽ phong phú hơn. Chỉ bằng vài nét, bạn hãy phác họa cử động, tư thế, nét biểu cảm của bé, tất cả những thứ mà ta có được qua việc kiên trì rèn luyện.

Hãy bắt đầu bằng việc phác họa đường nét của bé bằng nhiều tư thế vận động khác nhau như bé chạy, bé ngồi, bé nằm,...

Ở lứa tuổi này trẻ vận động rất nhiều do tính hiếu động nên việc phác thảo thành cơng địi hỏi phải nghiên cứu các tư thế của bé để làm sau khi sử dụng trang phục tạo sự thoải mái, dễ vận động chạy, nhảy, . . .

34

35

5.2. Lựa chọn bố cục, màu sắc hợp lý: 5.2.1. Lựa chọn mẫu trang phục:

Để hoàn thiện những mẫu trang phục hồn hảo ta cịn có một bước nữa là lựa chọn một số mẫu trang phục trong những mẫu phác thảo để tạo nên một bộ sưu tập theo chủ đề của người sáng tác.

Những bộ trang phục trong một chủ đề phải đồng nhất với nhau về thể loại trang phục, về kiểu dáng cũng như tương đổng hay tương phản với nhau về màu sắc.

36 Hình 1.26

37

5.2.2. Xác định bố cục:

Lựa chọn cách bố trí các hình ảnh thể hiện trên bộ sưu tập sao cho hài hòa giữa trang phục này với trang phục khác, sắp xếp chuyển màu giữa các trang phục, cũng như sự đồng nhất với nhau về tỷ lệ lớn nhỏ tạo một bố cục mơ tả hài hịa.

* Bộ sưu tập bé gái 3 tuổi:

38 * Bộ sưu tập bé gái 6 tuổi:

39 * Bộ sưu tập bé gái 12 tuổi:

40

5.3. Nghiệm thu các phác thảo trang phục:

- Ý tưởng mẫu phác thảo:

+ Mẫu phác thảo phải phù hợp về độ tuổi, hình dáng, bố cục. + Có thể sáng tạo sản phẩm khác phù hợp với dáng người mẫu. - Họa tiết, chất liệu:

+ Thể hiện được họa tiết, chất liệu có trên mẫu

+ Một số cách sử dụng di chì hay sử dụng màu tương phản trên trang phục.

- Mức độ giống mẫu: kiểu dáng, trang phục, tỷ lệ bản phác họa có tỷ lệ tương đối giống với tỷ lệ của bé cần vẽ.

5.4. Nghiệm thu kết quả: 5.4.1. Đánh giá ý tưởng:

+ Thực hiện vẽ trang phục có đúng với ý tưởng ban đầu. + Xem xét mẫu có ứng dụng vào thực tế được khơng. + Trang phục có phù hợp với đối tượng sử dụng khơng.

5.4.2. Nghiệm thu hình dáng, bố cục:

+ Trang phục sử dụng cho độ tuổi, hình dáng, bố cục của đối tượng sử dụng.

+ Có thể sáng tạo sản phẩm khác phù hợp với dáng người mẫu.

5.4.3. Nghiệm thu họa tiết, chất liệu:

+ Thể hiện được họa tiết, chất liệu có trên mẫu hài hịa

+ Một số cách sử dụng di chì và sử dụng màu trên trang phục.

5.4.4. Nghiệm thu báo cáo ý tưởng:

Mức độ giống mẫu: kiểu dáng, nét vẽ, tỷ lệ hình tĩnh có tỷ lệ tương đối.

Một phần của tài liệu Giáo trình Sáng tác trang phục nâng cao (Nghề: Thiết kế thời trang - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 36 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)