Nghiệm thu bộ sưu tập

Một phần của tài liệu Giáo trình Sáng tác trang phục nâng cao (Nghề: Thiết kế thời trang - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 44 - 121)

6.1 Nghiệm thu các mẫu trong bộ sưu tập:

- Sự đồng nhất giữa các mẫu

- Kiểu dáng trang phục có phù hợp với dáng người mẫu. - Màu sắc của trang phục có hồi hịa khơng

41 - Sắp xếp bố cục trên bộ sưu tập có hài hịa khơng

6.2 Nghiệm thu kết quả sáng tác:

-Ý tưởng (tiện dụng, bản sắc văn hố, tính thời đại, điểm mới) -Hình dáng, bố cục

-Họa tiết, màu sắc, chất liệu

-Báo cáo ý tưởng.(Cơ sở lý luận thực tiễn)

Câu hỏi cuối bài:

1/ Trình bày phương pháp cách điệu từ vật thật?

2/ Thực hiện cách điệu vật thật như hoa, lá, con vật theo ý tưởng?

42

BÀI 2: SÁNG TÁC TRANG PHỤC CÔNG SỞ Mã Bài: MĐ30-02

Giới thiệu:

Cơng ty càng trẻ, càng có mơi trường năng động, càng thoải mái hơn trong trang phục cơng sở, thậm chí mơi trường đó như một sàn diễn thời trang của các nhân viên. Trang phục cơng là một trong những yếu tố giúp bạn có cơ hội tốt khi làm việc, có được sự tự tin và thành cơng trong công việc.

Mục tiêu:

- Kiến thức:

+ Trình bày được các bước nghiên cứu để xây dựng ý tưởng, cách điệu, biểu tượng, mẫu tĩnh, mẫu động;

+ Xác định được tư liệu sẽ lựa chọn để triển khai ý tưởng, cách điệu, biểu tượng, mẫu tĩnh, mẫu động.

- Kỹ năng:

+ Phác thảo được trang phục theo ý tưởng đã lựa chọn;

+ Thực hiện được các phương pháp phát triển trang phục trong khi sáng tác mẫu. - Năng lực tự chủ và trách nhiệm:

+ Tổ chức được các cuộc thảo luận để phát triển ý tưởng; + Tập hợp được các kết quả trong quá trình lựa chọn ý tưởng; + Nghiêm túc, sáng tạo trong khi học tập và nghiên cứu.

Nội dung chính:

1. Nghiên cứu và phát triển ý tưởng: 1.1. Tìm ý tưởng:

1.1.1. Hình ảnh tư liệu của ý tưởng: Ý tưởng của trang phục công sở được lấy

từ hoa, . . . các màu sắc của hoa trong thiên nhiên góp phần năng động cho trang phục tạo cảm giác tự tin, thành công.

43

Hình 2.1

1.1.2. Hình dáng của vật lấy làm ý tưởng: Chúng ta có thể sử dụng nhiều hình

dáng khác nhau làm ý tưởng kiểu dáng cho trang phục, có thể sử dụng hình học như hình vng, hình chữ nhất, . . .

Hình 2.2

1.2. Nghiên cứu và phát triển ý tưởng: 1.2.1. Nghiên cứu đặc điểm trang phục:

Có là cả một q trình dài dựa trên nhiều biến cố của lịch sử và xu hướng thời đại.

44 Hình 2.3

Năm 1899: Cơ gái trong ảnh mặc một chiếc váy sọc, rộng và dài – thứ thời trang bị cho là “sai lầm” nếu bạn đang sống vào thời điểm này

45 Năm 1920: Nhân viên bưu điện phân loại thư ở Anh. Thời kỳ này đã bắt đầu xuất hiện trào lưu mặc váy kẻ sọc nhưng kiểu tóc vẫn chưa có nhiều thay đổi.

Hình 2.5

Năm 1948 - 1950: Trong ảnh là khoảnh khắc Eileen Ford và chồng - đồng thời còn là đồng sở hữu công ty người mẫu Ford Models đang lần lượt trả lời điện thoại. Eileen mặc đồ màu đen, chân trần cắt tóc ngắn. Bức ảnh bên phải có dịng chú thích: "Người phụ nữ mặc chiếc váy satin màu đen, viền tay áo làm bằng vải ren, một phong cách khơng phù hợp cho nhân viên văn phịng".

46 Hình 2.6

Năm 1956: Sự sặc sỡ bắt đầu thay thế những tơng màu đen trắng, vì vậy mà tính thời trang trong từng bức ảnh được khắc họa rõ nét. Trên ảnh là một nhóm phụ nữ văn phòng đang ăn trưa tại trung tâm mua sắm Union, California, Mỹ.

47 Thập niên 60: Mái tóc bob sành điệu của một nhân viên thư ký người Mỹ, phong cách ăn mặc hướng đến sự sang trọng. Đề cao sự gọn gàng mà nữ tính chính là xu hướng thời trang nổi bật nhất ở những năm 1960.

Hình 2.8

Thập niên 80: Hai bức ảnh có phong cách thời trang đối lập, người phụ nữ bên trái đang mặc chiếc áo len dệt kim bó sát, cịn cơ gái bên phải lại phóng khống với áo sn được xắn gọn phần cổ tay.

48 Hình 2.9

Năm 1996: Các nhân viên quản lý dữ liệu đang mặc bộ đồ công sở quen thuộc.

1.2.2. Nghiên cứu đối tượng cần sáng tác:

Đối tượng cần sáng tác là đối tượng là nam hay nữ, giới hạn nhóm tuổi trong sáng tác là độ tuổi đi làm.

Thể loại sáng tác: trang phục công sở

1.3. Thảo luận chủ đề sáng tác và xây dựng ý tưởng: 1.3.1. Thảo luận nhóm:

Lựa chọn chủ đề thảo luận nhóm: Nêu rõ mục đích, ý nghĩ, u cầu của thảo luận, tập hợp các ý kiến các thành viên còn lại và bổ xung hay thêm bớt nội dung nào khác không.

Tiến hành thảo luận: Thành viên đại diện trong nhóm đưa ra các câu hỏi theo chủ đề. Trong q trình các thành viên cịn lại góp ý một cách tích cực.

Mọi người cùng tham gia thảo luận tổng hợp ý kiến phù hợp với chủ đề sáng tác trang phục cho đối tượng là nam, nữ công sở theo mục tiêu yêu cầu.

1.3.2. Lựa chọn ý tưởng:

- Váy dài: Thay vì mặc một chiếc chân váy bút chì bạn có thể thử diện một chiếc váy midi phi bóng kết hợp hồn hảo khi diện cùng áo len.

49 Hình 2.10

- Phong cách váy đầm công sở: Bộ đồ tây đương nhiên là thanh lịch vô cùng nhưng một chiếc váy đầm cơng sở có thể mang lại cảm giác tươi mới sảng khoái đặc biệt là khi phối cùng áo thun trắng và giày cao gót mũi nhọn.

50 Hình 2.11

- Tận dụng các item cơng sở: Hãy đầu tư các item cơng sở mà bạn có thể mặc trong suốt mùa thu sang đơng như một chiếc áo len cổ lọ, một chiếc chân váy bút chì midi và một áo khốc có màu trung tính.

51 Hình 1.12

1.4. Phác thảo ý tưởng:

Ý tưởng xuất phát từ những cấu tạo của tự nhiên

Ý tưởng xuất phát từ những tạo hình của con người và hình ảnh tưởng tượng

Ý tưởng xuất phát từ tiêu chuẩn về hình bóng

Ý tưởng xuất phát từ trang phục dân tộc và trang phục nghề nghiệp

1.5. Nghiệm thu sơ bộ các phác thảo:

Vẽ mẫu minh họa, diễn đạt ý tưởng và trước khi vẽ ý tưởng thiết kế thời trang thì điều đầu tiên các bạn cần xác định lĩnh vực và hướng trang phục mà mình mong muốn.

52

2. Phương pháp cách điệu: 2.1. Đặc điểm và tính chất của ý tưởng: 2.1.1. Khái niệm về phương pháp cách điệu:

Cách điệu chủ yếu là mơ phỏng theo hình dáng có sẵn của đối tượng tự nhiên, bớt đi những thứ quá rườm rà và khơng cần thiết, tiết điệu hóa phần nào các đường nét tạo hình, cường điệu hóa một vài chi tiết đẹp đặc trưng của đối tượng.

2.1.2. Lựa chọn mẫu cách điệu: Lựa chọn mẫu cách điệu phù hợp với trang phục sáng tác:

Hoa mai chiếu thủy thường thường được uốn thành nhiều hình dáng khác nhau, đặt tại các vị trí dễ nhìn thấy, đơng người qua lại nhất. Từ đó, chúng ta có thể thấy vẻ đẹp q phái tốt lên từ lồi hoa này, nó đại diện cho sự quyền quý, cao sang. Đó cũng là lý do những chậu hoa mai chiếu thủy khi dùng để trang trí trong phịng họp, hội nghị.

Hình1.13

2.2. Thảo luận phương pháp cách điệu:

2.2.1. Cách điệu phương pháp truyền thống: Đường nét cách điệu tương đối

53 Hình 1.14

2.2.2. Cách điệu phương pháp hiện đại:

Có thể nói ý tưởng thiết kế và vẽ mơ hình được áp dụng rất nhiều trong các tác phẩm nghệ thuật, không những từ thời xa xưa mà cả cho đến bây giờ. Hình ảnh các lồi cây, lồi hoa, loài thủy tộc, các trang phong cảnh, chân dung,... được ứng dụng chuyên nghành mỹ thuật, công nghiệp, kiến trúc, cho những ý tưởng thiết kế logo và quảng cáo, trang trí nội thất, đồ gốm sứ, thời trang và cả trên trang phục công sở lịch sự, sang trọng. Đó chính là một khía cạnh ứng dụng quan trọng của nghệ thuật thiết kế và vẽ mơ hình.

Để có được những kiệt tác đó khơng phải dễ. Người thiết kế ngoài việc hiểu rõ quy luật kết cấu cơ bản của mơ hình cũng cần nắm vững các điểm đặc trưng biểu hiện ở từng loài, từng vật mà mình muốn vẽ. Sau đó quan sát từ mọi góc độ để tiến hành.

54 Hình 1.15

2.3. Nghiệm thu sơ bộ các phác thảo:

- Ý tưởng mẫu phác thảo:

+ Trang phục trẻ em phù hợp về độ tuổi, hình dáng, bố cục phù hợp. + Có thể sáng tạo sản phẩm khác phù hợp với dáng người mẫu. - Họa tiết, chất liệu:

+ Thể hiện được họa tiết, chất liệu có trên mẫu

+ Một số cách sử dụng di chì tương phản trong trang phục.

- Mức độ giống mẫu: kiểu dáng, trang phục, tỷ lệ bản phác họa có tỷ lệ tương đối giống với mẫu bé cần vẽ.

2.4. Nghiệm thu kết quả: 2.4.1. Đánh giá ý tưởng:

- Ý tưởng mẫu phác thảo:

55 + Xem xét ý tưởng cách điệu có khả thi trong sáng tạo sản phẩm hay khơng. + Mẫu có phù hợp với đối tượng sử dụng khơng.

2.4.2. Nghiệm thu hình dáng, bố cục:

+ Mẫu cách điệu sử dụng sáng tác được trang phục cho độ tuổi, hình dáng, bố cục của đối tượng sử dụng.

+ Có thể sáng tạo sản phẩm khác phù hợp với dáng người mẫu.

2.4.3. Nghiệm thu họa tiết, chất liệu:

+ Thể hiện được họa tiết, chất liệu có trên mẫu hài hịa

+ Một số cách sử dụng di chì hay màu sắc tương phản trong bản cách điệu.

2.4.4. Nghiệm thu báo cáo ý tưởng:

Mức độ giống mẫu: kiểu dáng, nét vẽ, tỷ lệ hình cách điệu có tỷ lệ tương đối giống với hình mẫu.

3. Xây dựng biểu tượng:

3.1. Đặc điểm và tính chất vật đã cách điệu: 3.1.1. Đặc điểm mẫu:

Trang phục công sở gần như qua các mùa, năm khơng thay đổi nhiều vì vậy dáng chữ A chiếm nhiều ưa chuộng so với các kiểu dáng khác

3.1.2. Tính chất mẫu:

Vì thời tiết ngày càng nóng lên nên các chất liệu sử dụng cho trang phục công sở được lựa chọn đảm bảo độ thoải mái dễ vận động, thoáng mát và thấm mồ hôi. Từ cơng việc văn phịng, đi chơi, gặp khách hàng, công tác,... đầm công sở dáng chữ A ln được ưu tiên hơn hẳn vì sự tiện lợi, đơn giản mà lại cực kỳ xinh xắn.

3.2. Thảo luận phương pháp xây dựng biểu tượng:

- Thảo luận ý tưởng xây dựng biểu tượng cụ thể - Nêu những quan điểm định hướng trong sáng tác - Tổng hợp ý kiến thực hiện

- Sắp xếp thứ tự các biểu tượng cụ thể

3.3. Phát triển biểu tượng:

Dáng vẻ tổng thể của bộ trang phục hay cịn gọi là hình khối là một yếu tố khơng thể thiếu nếu muốn lựa chọn trang phục làm tôn lên vẻ lịch sự nhưng

56 không thiếu năng động trong công việc. Đặc biệt là trang phục cơng sở. Các hình khối hình thang hoặc hau hình chữ nhật có thể tạo ra veston cơng sở

3.4. Nghiệm thu các phác thảo biểu tượng thời trang: 3.4.1. Nghiệm thu kết quả:

+ Xác định biểu tượng tượng trưng cho trang phục sáng tác + Biểu tượng được xây đựng trên hình ảnh theo chủ đề

+ Mẫu biểu tượng phải thể hiện được hình dáng cách điệu từ đối tượng đã được xây dựng trước.

3.4.2. Nghiệm thu ý tưởng:

+ Ý tưởng trang phục về độ tuổi, hình dáng, bố cục phù hợp theo chủ đề sáng tác.

+ Biểu tượng sáng tác dựa theo đúng chủ đề xây dựng.

3.4.3. Nghiệm thu hình dáng, bố cục:

+ Hình dáng trang phục phải tượng trưng cho chủ đề sáng tác. Chọn bố cục đơn giản hay phức tạp dựa vào thể loại trang phục.

+ Các mẫu trang phục trong cùng một chủ đề phải có những hình dáng bố cục tương đối hài hịa với nhau, khơng có mẫu nào phá cách q so với các mẫu trang phục còn lại.

3.4.4. Nghiệm thu họa tiết, chất liệu:

+ Biểu tượng phải thể hiện được họa tiết, chất liệu theo chủ ý sáng tác theo chủ đề cụ thể

+ Một số cách sử dụng di chì tương phản trong trang phục tạo linh hoạt trên thể hiện thành cơng hình ảnh biểu tượng.

3.4.5. Nghiệm thu màu sắc của biểu tượng: Sử dụng màu sắc trên trang phục

57 Hình 1.16

3.5. Báo cáo kết quả:

Kết quả thu được là những biểu tượng được hoàn thiện theo ý tưởng sáng tác trang phục công sở.

Sử dụng màu sắc trên biểu tượng được hình thành chi tiết, những mãn thiết kế rõ nét. Làm nền tảng cho công đoạn tiếp theo.

Báo cáo được mẫu phác thảo trong sáng tác.

4. Phát triển mẫu tĩnh: 4.1. Vẽ dáng người trạng thái tĩnh: 4.1.1. Đặc điểm dáng mẫu tĩnh:

Lúc đầu, tốt hơn là nên vẽ người mẫu trong trạng thái tĩnh, khi quen thuộc với những đường nét, bạn có thể nắm bắt ngay hình ảnh tĩnh. Mắt nhìn quen nắm bắt được các tỷ lệ, bỏ qua các chi tiết, chỉ chú ý tới động tác và vóc dáng thơi.

58 Phác thảo dựng hình mẫu tĩnh giúp bạn thực hiện dễ dàng và rèn luyện trí nhớ nhờ vào các dạng thứ tự tỉ lệ cơ thể của người mãi tương ứng với từng độ tuổi.

Hình 1.17

4.1.2. Xác định bố cục hợp lý:

Xác định bố cục trang phục bằng hình ảnh, thể hiện sắp xếp các bố cục hợp lý, vị trí bố trí cân đối, là bước cơ sở hình thành nên các kiểu trang phục.

59 Xác định được các hình học hay hình cách điệu nằm ở những vị trí phù hợp, tỷ lệ phù hợp, cân đối về cấu trúc trên một bố cục.

Đảm bảo sự thống nhất, hài hòa hoặc tương phản trong tổ hợp bố cục

4.2. Thảo luận phương pháp phát triển trang phục: 4.2.1. Phác thảo trang phục mang tính ứng dụng:

- Kiểu dáng: Có nhiều người hợp sng, hợp với thướt tha, mềm mại. Cịn có những người lại hợp với kiểu hơi bó cơ thể hoặc chiều dài váy dưới gối,... Mỗi kiểu người sẽ có một đặc điểm khác nhau và phù hợp với kiểu dáng chữ A khác nhau.

- Màu sắc:

+ Màu xanh lá cây: màu này biểu tượng cho sự tươi tắn, an toàn và hài hịa. Màu xanh lá cây ít làm mỏi mắt và khơng gây khó chịu cho người ngồi đối diện hàng giờ liền.

+ Màu xanh da trời: đây được coi là màu của sự thật và trí tuệ. Nó cũng có tác dụng làm dịu sự căng thẳng ở công sở.

+ Màu nâu: màu của sự ổn định. Nếu bạn là một người phụ nữ làm việc ở nơi có nhiều nam giới, mặc một chiếc áo vest màu nâu sơ-cơ-la sẽ làm cho người nhìn có cảm giác tín nhiệm.

+ Màu đen: đây là màu sắc gợi sự bí ẩn và nghiêm túc. Nếu bạn muốn được đối xử nghiêm túc, một bộ vest màu đen sẽ thể hiện thái độ của bạn.

- Chất liệu: đặc trưng là chất liệu lụa, linen, cotton, voan.

4.2.2. Xác định tỷ lệ hợp lý:

Tỷ lệ chi tiết trên trang phục rất quan trọng, nó ảnh hưởng đến kiểu dáng trang phục khi sản phẩm hoàn thành. Nên xác định tỷ lệ trong quá trình thiết kế trang phục chính xác bao nhiêu thì mẫu trang phục đó giá trị thành cơng bấy nhiêu trong quá trình sáng tác.

4.3. Nghiệm thu các phác thảo trang phục:

- Ý tưởng mẫu phác thảo:

+ Mẫu phác thảo phải phù hợp về độ tuổi, hình dáng, bố cục. + Có thể sáng tạo sản phẩm khác phù hợp với dáng người mẫu. - Họa tiết, chất liệu:

60 + Thể hiện được họa tiết, chất liệu có trên mẫu

+ Một số cách sử dụng di chì hay sử dụng màu tương phản trên trang phục. - Mức độ giống mẫu: kiểu dáng, trang phục, tỷ lệ bản phác họa có tỷ lệ tương đối giống với tỷ lệ cần vẽ.

4.4. Nghiệm thu kết quả:

Một phần của tài liệu Giáo trình Sáng tác trang phục nâng cao (Nghề: Thiết kế thời trang - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 44 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)