Thiết kế bài dạy thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học lý luận văn học trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông theo hướng tích hợp liên phân môn (Trang 83 - 105)

CHƢƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

3.2. Tổ chức thực nghiệm

3.2.5. Thiết kế bài dạy thực nghiệm

GIÁ TRỊ CỦA VĂN HỌC (2 tiết)

I. Mục tiêu bài học:

1/ Kiến thức:

- Hiểu đƣợc các giá trị cơ bản của văn học

2/ Kĩ năng:

- Có kĩ năng phân tích và thẩm định giá trị của một tác phẩm văn học.

Cụ thể:

- Phân tích đƣợc nội dung và hình thức của một tác phẩm văn học - Đánh giá đƣợc những giá trị cơ bản của một tác phẩm văn học - Thuyết minh đƣợc về giá trị của một tác phẩm văn học

3/ Thái độ:

- Có ý thức trân trọng, gìn giữ các tác phẩm văn học

II. Các phƣơng pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng

Thuyết giảng, nêu vấn đề, thảo luận nhóm..

III. Tài liệu và phƣơng tiện dạy học

1. Giáo viên

- Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu

- Học liệu: SGK, sách tham khảo, Chuẩn kiến thức kĩ năng Ngữ văn 12, Thiết kế bài giảng.

2. Học sinh

- Hệ thống các kiến thức cơ bản của bài học theo hƣớng dẫn của giáo viên

IV. Tổ chức các hoạt động dạy học

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra việc chuẩn bị bài và các nhiệm vụ học tập

đƣợc giao làm ở nhà của HS

3. Tiến trình bài học

Vào bài: GV nêu vấn đề: Văn học là loại hình nghệ thuật ra đời từ rất sớm, những bài thơ đầu tiên ra đời gần nhƣ cùng một lúc với nghi thức cúng tế của ngƣời nguyên thủy. Hàng ngàn năm nay, văn học vẫn song hành và phát triển cùng nhân loại. Ngày nay, trong thời đại cơng nghệ, các phƣơng tiện giải trí của con ngƣời ngày càng hiện đại nhƣng vẫn không thể thay thế đƣợc văn học. Theo em vì sao?

GV gọi một vài học sinh nêu ý kiến sau đó chốt: Đó là bởi văn học có những giá trị đặc biệt mà các ngành khoa học và nghệ thuật khác không thể thay thế đƣợc.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Nội dung cần đạt

* Hoạt động 1:

Hướng dẫn tìm hiểu giá trị thẩm mĩ của văn học

Bài tập 1:

Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm theo 4 tổ, phát bảng phụ

GV chiếu lên slie: một bên là một bức ảnh chụp sông Đà, một bên là đoạn văn của Nguyễn Tn trong Người lái

đị sơng Đà sau đó yêu cầu học sinh so sánh điểm giống, điểm khác trong 3 phút

GV nêu câu hỏi: Từ sự khác nhau đó, em hiểu thế nào là giá trị thẩm mĩ của văn học? * Hoạt động 1: Tìm hiểu giá trị thẩm mĩ của văn học Hoạt động nhóm trong 3 phút để chỉ ra điểm giống, khác giữa bức ảnh và đoạn văn: +Điểm giống: đều phản ánh một dịng sơng đẹp

+ Điểm khác: đoạn văn của Nguyễn Tuân khiến cho ngƣời đọc cảm nhận đƣợc hết cái đẹp yêu kiều, tha thƣớt của sông Đà và khiến ngƣời đọc có rung cảm mãnh liệt trƣớc cái đẹp đó HS đọc SGK, suy nghĩ trả lời Giá trị thẩm mĩ của văn học là vẻ đẹ do 1/ Giá trị thẩm mĩ của văn học Giá trị thẩm mỹ của văn học là vẻ đẹp do văn học tạo nên:những bức

Câu hỏi 1: Em hãy lấy ví dụ về những vẻ đẹp đƣợc phản ánh trong văn học

GV nhận xét những ví dụ học sinh đƣa ra và có thể đƣa thêm ví dụ:

Văn học là một kho kinh nghiệm thẩm mỹ không bao giờ vơi cạn. Từ vẻ đẹp của những cảnh sắc thân thuộc nhƣng không kém phần thi vị ở làng quê: Hỡi cô tát nước bên đàng/ Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi đến những

khung cảnh rộng lớn, tƣơi sáng: Gió thổi rừng tre phấp phới/ trời thu thay áo mới/ trong biếc nói cười thiết tha.;

văn học tạo nên: những bức tranh, những hình tƣợng sống động, độc đáo, giàu ý nghĩa, có sức lơi cuốn và lay động tâm hồn con ngƣời. HS suy nghĩ, trả lời theo suy nghĩ của bản thân (hoạt động cá nhân) tranh, những hình tƣợng sống động, độc đáo, giàu ý nghĩa, có sức lơi cuốn và lay động tâm hồn con ngƣời.

từ vẻ đẹp của vạn vật thiên nhiên: Bông hoa sen ngát hƣơng của Việt Nam, những đóa hoa anh đào trong thơ Hai cƣ Nhật Bản đến vẻ đẹp trong tâm hồn, tính cách của con ngƣời: sự nhân hậu của cô Tấm trong cổ tích, ngay thẳng của Lục Vân Tiên trong truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu, đức hi sinh của ngƣời đàn bà hàng chài trong Chiếc thuyền ngoài

xa của Nguyễn Minh Châu…

Câu hỏi 2: Giá trị thẩm mĩ có phải chỉ đơn thuần là sự phản ánh của văn học về những vẻ đẹp trong đời sống ?

Giáo viên nhận xét, chốt ý Bởi vì khối cảm trƣớc vẻ đẹp nghệ thuật hoàn tồn khơng đồng nhất với khối cảm trƣớc vẻ đẹp của đời sống. Hình tƣợng văn học có thể miêu tả, tái hiện cái xấu trong đời sống hiện thực mà vẫn mang đến cho ngƣời đọc

Học sinh suy nghĩ trả lời (Hoạt động cá nhân)

Ngoài sự phản ánh cái đẹp của cuộc sống con ngƣời, của thiên nhiên, của xã hội, văn học còn phản ánh một cách đẹp (thẩm mĩ), những hiện tƣợng không đẹp trong đời sống. Ngoài sự phản ánh cái đẹp của cuộc sống con ngƣời, của thiên nhiên, của xã hội, văn học còn phản ánh một cách đẹp (thẩm mĩ) mọi hiện tƣợng đời sống tức là trong đó có bao gồm những cái xấu, cái ác, cái bất hạnh (VD: hình tƣợng Chí Phèo, Xn Tóc Đỏ,...),

khoái cảm thẩm mĩ. Đọc “Truyện Kiều” của Nguyễn Du, ta chẳng những yêu quý Thúy Kiều, Từ Hải mà cịn thích Sở Khanh, Tú Bà, Mã Giám Sinh vì những từ dùng đắt, những chi tiết sống động. Hình tƣợng một Chí Phèo bị lƣu manh hóa, một Thị Nở xấu xí, dở hơi trong “Chí Phèo” của Nam Cao, hình tƣợng một Xn Tóc Đỏ lƣu manh, cơ hội trong “Số Đỏ” của Vũ Trọng Phụng, hình tƣợng một lão Hạc đau khổ trong cái nghèo trong “Lão Hạc” của Nam Cao, hình tƣọng cơ vợ nhặt vì đói mà theo Tràng về nhà chỉ với bốn bát bánh đúc,.... Câu hỏi 3: Để phản ánh những chất liệu đời sống, văn học sử dụng phƣơng tiện nào? GV nhận xét, chốt ý: Tất cả những chất liệu lấy từ cuộc sống, đều đƣợc các tác giả đƣa và văn học qua phƣơng

Học sinh suy nghĩ, trả lời (hoạt động cá nhân) Văn học phản ánh thế giới bằng các hình tƣợng nghệ thuật. thể hiện sự cảm nhận, đánh giá của con ngƣời. Vì thế, giá trị thẩm mĩ của văn học thể hiện ở các phạm trù thẩm mĩ rất đa dạng nhƣ cái đẹp, cái bi, cái hài, cái cao cả, cái hùng,... Trong văn học, các tính chất này đƣợc biểu hiện tập trung đến mức gây ấn tƣợng khó phai.

Tất cả những chất liệu lấy từ cuộc sống, đều đƣợc các tác giả đƣa và văn

tiện là các hình tƣợng nghệ thuật. Những hình tƣợng ấy phần nhiều đƣợc sáng tạo bằng hƣ cấu, liên tƣởng nên khơng phải hình tƣợng văn học nào cũng trùng khít với ngoài đời, việc đem so sánh hình tƣợng văn học với sự vật, con ngƣời ở ngoài đời để định giá thẩm mỹ là một sai lầm.

Câu hỏi 4: So với hình tƣợng của một số ngành nghệ thuật khác nhƣ hội họa, điêu khắc, hình tƣợng văn học có điểm khác biệt nào? Điểm khác biệt này chi phối nhƣ thế nào đến giá trị thẩm mỹ của văn chƣơng?

Điểm khác biệt giữa hình tƣợng văn học với hình tƣợng của hội họa, điêu khắc là ở chỗ: hội họa, điêu khắc do chất liệu xây dựng là vật chất nên có tính cụ thể, trực tiếp (có thể nhìn đƣợc, sờ đƣợc), còn văn học, chất liệu để xây dựng hình tƣợng là ngôn từ,

Học sinh suy nghĩ trả lời:

Điểm khác biệt giữa hình tƣợng văn học với hình tƣợng của hội họa, điêu khắc có tính cụ thể, trực tiếp (có thể nhìn đƣợc, sờ đƣợc), cịn văn học hình tƣợng có tính gián tiếp. Vì vậy, giá trị thẩm mỹ trong văn học vƣợt lên trên nhu cầu, ham muốn sở hữu, chiếm đoạt, nó hồn tồn vơ tƣ và trong sáng

học qua phƣơng tiện là các hình tƣợng nghệ thuật. Những hình tƣợng ấy phần nhiều đƣợc sáng tạo bằng hƣ cấu, liên tƣởng Giá trị thẩm mĩ của văn học hấp dẫn con ngƣời một cách vô tƣ, trong sáng. Nó lơi cuốn, hấp dẫn ngƣời đọc bởi thế giới hƣ cấu của nó, ở đó con ngƣời có thể thả hồn theo những hình ảnh tƣởng tƣợng, nâng mình lên khỏi cuộc sống trực tiếp, hữu hạn hằng ngày, để có thể sống bằng tình cảm và mơ ƣớc với nhiều cuộc đời,

mà ngôn từ chỉ là cái vỏ của vật chất, cho nên hình tƣợng có tính gián tiếp. Cũng vì thế, giá trị thẩm mỹ trong văn học vƣợt lên trên nhu cầu, ham muốn sở hữu, chiếm đoạt, nó hồn tồn vơ tƣ và trong sáng. Hơn nữa, hình tƣợng văn học đƣợc xây dựng bằng hƣ cấu, tƣởng tƣợng nên cho phép ngƣời đọc vƣợt lên cuộc sống hàng ngày, sống trọn vẹn với tác phẩm để đƣợc đền bù những tình cảm thẩm mỹ mà trong cuộc đời họ khơng có đƣợc ví dụ: những ngƣời nghèo khổ, thật thà sẽ đƣợc hả hê khi thấy cô Tấm đƣợc làm hoàng hậu trong truyện cổ tích, những ngƣời hay bị ức hiếp sẽ cảm thấy đƣợc an ủi khi đọc đến hành động nghĩa hiệp của Lục Vân Tiên.

Câu hỏi 5: Câu hỏi thảo luận

Theo em, để đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ của ngƣời đọc, văn học cần đạt đƣợc Học sinh phát biểu tự do, dƣới dạng tự phản biện nhau. số phận và hoàn cảnh đa dạng, bất ngờ

những yêu cầu gì? Tại sao?

Gợi ý: hãy hồi tƣởng quan điểm sáng tác của một số nhà văn đã học nhƣ Nam Cao, Xuân Diệu, Hồ Chí Minh…. Giáo viên chốt ý: để đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ của ngƣời đọc đòi hỏi văn học phải không ngừng sáng tạo, đổi mới để phát hiện ra những cái

đẹp bị ẩn giấu, khuất lấp để mang đến cho người đọc những bài học về trơng, nhìn, thưởng thức… (Thạch Lam),

tuy nhiên, dù sáng tạo, mới mẻ, hƣ cấu đến đâu văn học cũng cần có sự chân thật là sự

thật ở đời (Nam Cao) và

hƣớng đến những giá trị tốt đẹp ca ngợi lịng thương, tình

bác ái, sự cơng bình làm cho người gần người hơn

Học sinh có thể đƣa ra rất nhiều tiêu chí: sáng tạo, mới lạ, sử dụng nhiều chi tiết hƣ cấu, hoang đƣờng…

* Hoạt động 2:

Hướng dẫn tìm hiểu giá trị nghệ thuật của văn học

Bài tập 2: Hoạt động nhóm Giáo viên cho mỗi nhóm một ngữ liện với yêu cầu:

* Hoạt động 2:

Tìm hiểu giá trị nghệ thuật của văn học

HS hoạt động nhóm trong thời gian quy định rồi trình bày kết

2/ Giá trị nghệ thuật của văn học

phân tích vẻ đẹp của các phƣơng thức nghệ thuật trong các ngữ liệu đó. Thời gian thực hiện: 5 phút

Nhóm 1:

Hay là thuở trước khách văn chương

Chen hội công danh, nhỡ lạc đường

Tài cao, phận thấp, chí khí uất

Giang hồ, mê chơi, quên quê hương

(Thăm mả cũ bên đường-

Tản Đà) Nhóm 2:

Lũ chúng tơi một thứ quả trên đờ

Bảy mươi tuổi mẹ mong chờ được hái

Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi

Mình vẫn cịn một thứ quả non xanh.

( Mẹ và quả -Nguyễn Khoa

Điềm) Nhóm 3:

Sáng chớm lạnh trong lòng

quả đã thảo luận.

Nhóm 1: chỉ ra đƣợc nét đặc sắc của đoạn thơ là nghệ thuật đối, cách ngắt nhịp và sử dụng ngôn từ tài hoa (câu 3 nhiều thanh trắc, câu 4 nhiều thanh bằng)

Nhóm 2: chỉ ra đƣợc nét đặc sắc nổi bật nhất của đoạn thơ là nghệ thuật ẩn dụ: Quả (ẩn dụ cho con); quả non xanh (sự non dại, chƣa trƣởng thành, hoàn thiện của ngƣời con); hốn dụ (bàn tay mẹ- cuộc đời mẹ) Nhóm 3: chỉ ra đƣợc nét đặc sắc nổi bật

Hà Nội

Những phố dài xao xác hơi may

Người ra đi đầu không ngoảnh lại

Sau lưng thềm, nắng lá rơi đầy

(Đất nước- Nguyễn Đình Thi)

Nhóm 4:

Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang

Tóc buồn bng xuống lệ ngàn hàng

Đây mùa thu tới mùa thu tới Với áo mơ phai dệt lá vàng

GV nhận xét, chỉnh sửa: đó đều là những minh chứng điển hình cho giá trị nghệ thuật của văn học.

Câu hỏi 1: Vậy, em hiểu giá trị nghệ thuật của tác phẩm văn học là gì?

GV nhận xét, chốt ý

Đó chính là tồn bộ những phƣơng thức, phƣơng tiện, kĩ

nhất của đoạn thơ là cách sử dụng ngơn từ, hình ảnh rất gợi cảm: chớm lạnh, hơi may, xao xác; hai câu sau sử dụng nhiều thanh bằng

Nhóm 4:chỉ ra đƣợc nét đặc sắc của đoạn thơ là nghệ thuật nhân hóa: rặng liễu, mùa thu đƣợc nhân hóa giống nhƣ ngƣời con gái; cách gieo vần tài hoa: đìu- hiu- chịu, tang- hàng- vàng, tới- với HS suy nghĩ, trả lời (hoạt động cá nhân) Giá trị nghệ thuật chính là tồn bộ những phƣơng thức, phƣơng tiện, kĩ xảo

Giá trị thẩm mĩ của văn học khơng có gì thần bí. Nó có cội nguồn trong đời sống và do tài nghệ sáng tạo của nhà

xảo của nhà văn đã tạo nên những hình tƣợng nghệ thuật mang giá trị thẩm mĩ.

Câu hỏi 2: Ngoài những yếu tố nhƣ sử dụng ngôn từ, hình ảnh, sử dụng các biện pháp nghệ thuật…nhƣ đã chỉ ra ở các ví dụ trên, theo em giá trị nghệ thuật của văn học còn do những yếu tố nào tạo nên. Hãy lấy ví dụ từ các tác phẩm đã học để chứng minh

Giáo viên nhận xét, phân tích thêm các ví dụ:

Văn học xây dựng tác phẩm bằng ngôn từ, bởi vậy nhà văn trƣớc hết phải là một nghệ sỹ ngôn từ, nhƣ Mai-a- côp-xki từng khẳng định:

Phải tốn hàng ngàn cân quặng chữ

Mới thu về một chữ mà thơi

Ngồi cách dùng từ, đặt câu, ngắt nhịp, các biện pháp nghệ thuật, nhà văn còn cần phải có tài năng trong việc chọn lọc, xây dựng những chi tiết

của nhà văn đã tạo nên những hình tƣợng nghệ thuật mang giá trị thẩm mĩ. HS suy nghĩ trả lời (hoạt động cá nhân) Ngoài những yếu tố nhƣ sử dụng ngơn từ, hình ảnh, sử dụng các biện pháp nghệ thuật… giá trị nghệ thuật của văn học còn do cách nhà văn chọn lọc chi tiết, miêu tả nhân vật, tâm lý nhân vật và cách kết cấu tác phẩm

văn làm nên. Đó chính là tồn bộ những phƣơng thức, phƣơng tiện, kĩ xảo của nhà văn đã tạo nên những hình tƣợng nghệ thuật mang giá trị thẩm mĩ. Giá trị nghệ thuật thể hiện ở ba phƣơng diện lớn: + Cách các nhà văn sử dụng ngôn từ (cách dùng từ, đặt câu, gieo vần, cách ví von, ẩn dụ...) + Cách nhà văn chọn lọc các chi tiết, cách miêu tả nhân vật, tình huống, cách phân tích tâm lý + Cách kết cấu tác phẩm: mở đầu ở đâu, triển khai thế nào và kết thúc ra

đắt giá bởi chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn nhƣ ánh

sáng, bóng tối trong hai đứa trẻ, giọt nƣớc mắt của Chí Phèo, tiếng sáo trong Vợ chồng A Phủ; khắc họa những

nhân vật sống động từ ngoại hình (nhƣ chị em Thúy Kiều, Chí Phèo) đến tâm lý, tính cách bởi văn học chính là khoa học của tâm hồn. Nhà văn phải đi vào đƣợc những góc khuất trong tâm lý nhân vật để đạt đến phép biện chứng tâm hồn (nhƣ các nhân vật Mị, Ngƣời đàn bà hàng chài..)

Câu hỏi 3: Theo em, giá trị nghệ thuật của văn học có quan hệ nhƣ thế nào với giá trị thẩm mỹ?

Để tạo nên giá trị thẩm mỹ cho một tác phẩm văn học thì tác phẩm ấy trƣớc hết phải có giá trị nghệ thuật.

Nếu nhà văn thiếu tài năng nghệ thuật thì tác phẩm chắc

HS suy nghĩ, trả lời Giữa hai giá trị này có quan hệ chặt chẽ trong đó giá trị nghệ thuật chính là cơ sở để tạo nên giá trị thẩm mỹ. sao để gây đƣợc ấn tƣợng thú vị cho ngƣời đọc.

chắn cũng sẽ nghèo giá trị

thẩm mỹ

* Hoạt động 3:

Hướng dẫn tìm hiểu giá trị nhận thức của văn học

Bài tập 3: Hoạt động nhóm GV trình chiếu 2 ngữ liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học lý luận văn học trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông theo hướng tích hợp liên phân môn (Trang 83 - 105)