Về hứng thú của HS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học lý luận văn học trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông theo hướng tích hợp liên phân môn (Trang 105 - 108)

CHƢƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

3.2. Tổ chức thực nghiệm

3.2.6.1. Về hứng thú của HS

Hầu hết các HS trong lớp thực nghiệm khi đƣợc hỏi về hứng thú đối với giờ học các em đều trả lời rất hào hứng và thích thú đối với việc triển khai giờ dạy của GV. Trong giờ học, các em đƣợc tiếp cận với nhiều ngữ liệu lấy từ nhiều bài đã học, đồng thời khám phá nhiều kiến thức mới ở các bài học sau này các em sẽ đƣợc học… Đặc biệt, các em đƣợc thảo luận nhóm, chơi trị chơi trong các giờ để khắc sâu hơn nội dung bài học mà hầu nhƣ GV ở trƣờng khơng có điều kiện tổ chức cho các em, các tiết Lý luận thƣờng đƣợc dạy một cách chiếu lệ, khơng có sự đầu tƣ từ phía GV, khơng có nhiều ngữ liệu bên ngồi, khơng có nhắc lại kiến thức cũ. Các em cịn thích thú vì khơng khí học tập trong lớp rất sơi nổi, thoải mái, khơng bị gị ép khơ khan, máy móc.

Nói tóm lại, tiết học thực nghiệm của chúng tơi nhận đƣợc sự ủng hộ nhiệt tình từ phía ngƣời học, chúng tơi đã tạo đƣợc sự thích thú, hăng say học tập của ngƣời học và tích hợp đƣợc nhiều kiến thức giữa Lý luận văn học với Tiếng Việt với Đọc văn và Làm văn, khơi gợi nhiều tri thức tiềm ẩn trong mỗi HS. Vì thế mà giờ học thực nghiệm đạt đƣợc những thành công nhất định.

Trái lại với giờ dạy thực nghiệm, tiết dạy đối chứng, khơng khí lớp học rất trầm lắng bởi hoạt động dạy và học chủ yếu là tìm hiểu chính những nội dung SGK đƣa ra, khơng đa dạng ở các ngữ liệu phân tích, khơng làm nổi bật đƣợc sự tích hợp giữa các kiến thức giữa các phân môn. Tiết học không tạo đƣợc sự hứng thú, say mê cho HS. Các em học tập nhƣ một guồng quay, hoàn thành 2 tiết học Lý luận văn học chiếu lệ mà khơng có hiệu quả cao. Khi đƣợc hỏi, một số HS ngần ngại khơng dám nói rõ quan điểm về tiết học với chúng tơi, tuy nhiên sau khảo sát sơ bộ, chúng tôi cũng đã thu đƣợc một số kết quả nhất định phục vụ cho việc đánh giá quá trình thực nghiệm của mình.

3.2.6.2 Về kết quả bài kiểm tra

Sau khi chấm bài kiểm tra, chúng tôi đã thống kê, phân loại bài kiểm tra theo mức độ giỏi, khá, trung bình nhƣ sau:

Điểm 0 đến dƣới 5: yếu Điểm 7,8: khá Điểm 5, 6: trung bình Điểm 9, 10: giỏi

Bảng 3.1. Thống kê kết quả bài kiểm tra của HS các lớp đối chứng và thực nghiệm

Lớp

Tổng số bài KT

Điểm giỏi Điểm khá Điểm trung

bình Điểm yếu

Bài % Bài % Bài % Bài %

TN 30 8 26,7 17 56,7 5 16,6 0 0

ĐC 30 4 13,3 15 50 8 26,7 3 10

Nhìn vào bảng thống kê kết quả bài kiểm tra của HS chúng ta thấy tỷ lệ HS đạt điểm giỏi, khá, trung bình ở các lớp thực nghiệm có sự chênh lệch

đáng kể so với lớp đối chứng. Ở lớp dạy thực nghiệm, tỷ lệ HS đạt điểm giỏi là 7 HS (26,7%), cao hơn lớp đối chứng 13,3%. Tỷ lệ HS đạt điểm khá chiếm chủ yếu với 56,7% tƣơng ứng với số bài là 17 bài, cao hơn lớp đối chứng 6,7%. Số lƣợng HS trung bình đạt 5HS chiếm 16,6%, giảm đi so với lớp dạy đối chứng 10%. Đặc biệt lớp thực nghiệm khơng có HS bị điểm yếu còn lớp dạy đối chứng là 10%.

Với những kết quả phân tích ở trên có thể thấy rằng hiệu quả của việc áp dụng tích hợp kiến thức liên phân mơn trong dạy học lý luận văn học bƣớc đầu đƣợc làm rõ. Một trong những nguyên nhân chính mang lại hiệu quả tốt ở lớp thực nghiệm chính là giờ học thực nghiệm đã thu hút đƣợc sự chú ý, lôi cuốn học tập của HS. Trong bài dạy, nhiều kiến thức cũ đƣợc tái hiện một cách tự nhiên, kiến thức mới đƣợc ngấm một cách hài hịa khơng gị bó. Đánh giá nhận thức ngƣời học chỉ thông qua một bài kiểm tra ngắn có lẽ khơng đủ căn cứ. Tuy nhiên do thời gian, điều kiện thực nghiệm không cho phép nên chúng tơi mới chỉ dừng lại ở đó. Mặc dù vậy, đó cũng là những tín hiệu đầu tiên đánh dấu hiệu quả của việc dạy học lý luận văn học ở trƣờng THPT theo hƣớng liên phân môn.

Tiểu kết chƣơng 3

Chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm sƣ phạm để kiểm chứng hiệu quả của việc dạy học lý luận văn học trong chƣơng trình ngữ văn trung học phổ thơng theo hƣớng tích hợp liên phân mơn. Dù số lƣợng thực nghiệm cịn ít (01 bài) nhƣng bƣớc đầu đã cho thấy hiệu quả đáng ghi nhận để khẳng định tính đúng đắn, cần thiết của việc dạy học lý luận văn học theo hƣớng tích hợp liên phân mơn.

KÊT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học lý luận văn học trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông theo hướng tích hợp liên phân môn (Trang 105 - 108)