Axit nuclêi c:

Một phần của tài liệu tong hop ly thuyet sinh hoc (Trang 58 - 60)

LÝ THUYẾT SINH HỌC 59

http://giasutamviet.com

Dịp may chỉ cĩ ở những trí tuệ chuyên cần

Hãy cố gắng cho đến khi nào khơng cịn cĩ thể cố gắng được nữa

Là những đại phân tử, cĩ cấu trúc theo nguyên tắc đa phân, gồm nhiều đơn phân là các nuclêơtit hợp lại. Axit nuclêic được xem là cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền ở cấp độ tế bào.

Cĩ 2 loại axit nuclêic là : axit đêơxiribơnuclêic (ADN) và axit ribơnuclêic (ARN).

c. Gen :

- Gen là một đoạn của ADN chứa thơng tin qui định cấu tạo của một loại prơtêin nào đĩ. Thơng tin di truyền của gen được đặc trưng bởi trình tự của các bộ ba nuclêơtit kế tiếp nhau trên mạch pơlinuclêơtit của gen, mỗi bộ ba mã hĩa một axit amin của phân tử prơtêin. Vì vậy, trình tự các bộ ba trong mạch gen qui định trình tự các axit amin của phân tử prơtêin tương ứng được tổng hợp. - Mỗi gen bình thường cĩ số lượng trung bình từ 1200 đến 3000 nuclêơtit.

- Gen cịn được xem là bản mã gốc, cĩ khả năng sao mã và điều khiển quá trình giải mã.

2. Liên quan giữa nhiễm sắc thể, axit nuclêic và gen trong các cơ chế di truyền :

- Ở kỳ trung gian, giai đoạn chuẩn bị giữa 2 lần phân bào, sự duỗi mạch và nhân đơi của ADN và gen là cơ sở cho sự nhân đơi của nhiễm sắc thể.

- Trong quá trình giảm phân, vào kỳ trước của lần phân bào thứ nhất, nhiễm sắc thể tiếp hợp và trao đổi chéo tạo điều kiện để các gen trên ADN của nhiễm sắc thể cùng cặp tương đồng trao đổi chéo dẫn đến hốn vị gen.

- Trong giảm phân, sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các nhiễm sắc thể tạo điều kiện cho gen nằm trên ADN của nhiễm sắc cũng phân li độc lập và tổ hợp tự do. - Trong thụ tinh, sự tái tổ hợp giữa các nhiễm sắc thể trong các giao tử tạo điều kiện

cho gen và ADN trong nhiễm sắc thể tái tổ hợp gĩp phần tạo ra tính ổn định về thơng tin di truyền qua các thế hệ.

- Thơng qua q trình sao mã, gen trên ADN tạo ra ARN và qua đĩ điều khiển giải mã tổng hợp prơtêin. Prơtêin được tạo ra liên kết với ADN hình thành nên cấu trúc nhiễm sắc thể.

Câu 54 : Giải thích tính đa dạng và tính đặc trưng của ADN, ARN và prơtêin. Mối liên quan và ý nghĩa của tính đa dạng và tính đặc trưng của ADN, ARN và prơtêin trong di truyền ở sinh vật.

Trả lời :

1. Tính đa dạng và tính đặc trưng của ADN, ARN và prơtêin :

Tính đa dạng và tính đặc trưng của ADN, ARN và prơtêin được qui định bởi thành phần, số lượng và trật tự sắp xếp của các đơn phân cấu tạo nên chúng.

a. Tính đa dạng của ADN, ARN và prơtêin :

- Với 4 loại nuclêơtit sắp xếp theo thành phần, số lượng và trật tự khác nhau tạo ra rất nhiều loại ADN trong cở thể sinh vật.

LÝ THUYẾT SINH HỌC 60

http://giasutamviet.com

Dịp may chỉ cĩ ở những trí tuệ chuyên cần

Hãy cố gắng cho đến khi nào khơng cịn cĩ thể cố gắng được nữa

- Với 4 loại ribơnuclêơtit sắp xếp theo thành phần, số lượng và trật tự khác nhau tạo ra rất nhiều loại ARN trong cơ thể sinh vật.

- Với 20 loại axit amin sắp xếp theo thành phần, số lượng và trật tự khác nhau tạo ra rất nhiều loại prơtêin trong cơ thể sinh vật.

b. Tính đa dạng của ADN, ARN và prơtêin :

- Mỗi một loại ADN được đặc trưng bởi thành phần, số lượng và trật tự xác định của các nuclêơtit.

- Mỗi một loại ARN được đặc trưng bởi thành phần, số lượng và trật tự xác định của các ribơnuclêơtit.

- Mỗi một loại prơtêin được đặc trưng bởi thành phần, số lượng và trật tự xác định của các axit amin.

2. Mối liên quan và ý nghĩa của tính đa dạng và tính đặc trưng của ADN, ARN và

prơtêin :

a. Mối liên quan của tính đa dạng và tính đặc trưng của ADN, ARN và prơtêin :

Trong tế bào của cơ thể sinh vật, thơng qua cơ chế sao mã, tính đa dạng và tính đặc trưng của ADN qui định tính đa dạng và tính đặc trưng của ARN. Sau đĩ, thơng qua cơ chế giải mã, sẽ hình thành tính đa dạng và tính đặc trưng của prơtêin được tổng hợp.

b. Ý nghĩa của tính đa dạng và tính đăc trưng của ADN, ARN và prơtêin trong di

truyền :

- Tính đặc trưng của ADN, ARN và prơtêin là cơ sở tạo nên sự ổn định về thơng tin di truyền ở mỗi lồi sinh vật.

- Tính đa dạng của ADN, ARN và của prơtêin là cơ sở tạo nên sự phong phú về thơng tin di truyền ở sinh giới, rất cĩ ý nghĩa trong q trình tiến hĩa của sinh giới.

Câu 55 : Trình bày quá trình tổng hợp prơtêin và cơ chế điều hịa sinh tổng hợp prơtêin trong tế bào. Tại sao lại gọi q trình tổng hợp prơtêin là quá trình giải mã?

Trả lời :

1. Quá trình tổng hợp prơtêin trong tế bào :

Bao gồm 2 giai đoạn chủ yếu sau :

Một phần của tài liệu tong hop ly thuyet sinh hoc (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)