Của quyết thực vật :

Một phần của tài liệu tong hop ly thuyet sinh hoc (Trang 139 - 140)

II. Tiến hĩa tiền sinh học:

a. Của quyết thực vật :

- Cuối kỉ Xilua, cĩ tạo núi mạnh dẫn đến xuất hiện đại lục lớn và làm khí hậu trở nên khơ hơn. Trong điều kiện đĩ, cây quyết trần chưa cĩ lá nhưng cĩ rễ thơ sơ giúp cơ thể lấy được nước trong mơi trường cạn. Đây là thực vật đa bào đầu tiên ở cạn.

- Sang kỉ Đêvơn, nhiều dãy núi lớn xuất hiện, ở đại lục Bắc hình thành những sa mạc lớn, cĩ những trận mưa xen kẻ hạn hán kéo dài. Trong điều kiện đĩ địi hỏi để tồn tại, hệ thống mạch dẫn và hút nước của cây phải hồn thiện hơn. Đĩ là lý do dẫn đến xuất hiện quyết thực vật đầu tiên cĩ rễ, thân cĩ mạch dẫn, biểu bì cĩ lỗ khí.

b. Ngun nhân xuất hiện của dương xỉ cĩ hạt :

Đến cuối kỉ Than đá, biển càng rút nhiều, khí hậu càng khơ, dẫn đến hình thành dương xỉ cĩ hạt. Sự hình thành hạt đảm bảo cho dương xỉ cĩ thể phát tán được cả ở những nơi khơ ráo, sự thụ tinh khơng lệ thuộc hồn tồn vào nước, phơi được bảo vệ trong hạt cĩ chất dự trữ nên khả năng tồn tại và phát triển tốt hơn các lồi thực vật trước đĩ.

c. Nguyên nhân xuất hiện cây hạt trần :

Sang kỉ Pecmi, lục địa tiếp tục nâng cao, khí hậu khơ rõ rệt, xuất hiện cây hạt trần đầu tiên, cĩ khả năng thụ tinh khơng cần nước và thích ứng với khí hậu khơ.

d. Nguyên nhân xuất hiện lưỡng cư đầu cứng và bị sát :

- Cũng gắn liền với sự xuất hiện của các dãy núi, đại lục và sự thu hẹp của biển. Vào cuối kỉ Đêvơn, từ cá vây chân đã xuất hiện lưỡng cư đầu cứng vừa sống được ở nước vừa sống được ở cạn.

- Sang kỉ Than đá, khí hậu càng khơ hơn, một số nhĩm lưỡng cư đầu cứng thích nghi hẳn với đời sống ở cạn trờ thành bị sát đầu tiên đẻ trứng cĩ vỏ cứng, da cĩ

LÝ THUYẾT SINH HỌC 140

http://giasutamviet.com

Dịp may chỉ cĩ ở những trí tuệ chun cần

Hãy cố gắng cho đến khi nào khơng cịn cĩ thể cố gắng được nữa

vãy sừng chịu được khí hậu khơ, tim và phổi hồn thiện hơn, thích ứng với việc lấy oxi và thực hiện trao đổi chất trong đời sống ở cạn.

2. Nhận xét chung về yếu tố chi phối quá trình xuất hiện các dạng sinh vật mới trong

đại Cổ sinh :

- Đặc điểm địa hình, khí hậu trong đại Cổ sinh diễn ra theo chiều hướng chung là sự thu hẹp dần của biển, sự mở rộng của đại lục vàhình thành nhiều dãy núi lớn. Các yếu tố này làm cho khí hậu ngày càng trở nên khơ hơn.

- Trong các điều kiện trên, càng về sau, chỉ cĩ những lồi thực vật và động vật nào cĩ được các cấu trúc và cơ chế sinh lý thích ứng được với mơi trường cạn mới cĩ nhiều ưu thế trong đấu tranh sinh tồn và đĩ cũng là lý do giải thích q trình xâm nhập mạnh mẽ của thực vật, động vật từ nước lên mơi trường cạn trong đại Cổ sinh.

Một phần của tài liệu tong hop ly thuyet sinh hoc (Trang 139 - 140)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)