Điểm Xi Tần số đạt điểm Xi Tần suất tích lũy điểm Xi (%)
TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 2 0 0 0 0 3 0 0 0 0 4 2,25 9,89 2,25 9,89 5 7,87 14,29 10,12 24,18 6 11,24 17,58 21,36 41,76 7 19,1 24,18 40,46 65,94 8 25,84 18,68 63,3 84,62 9 23,6 12,09 89,9 96,7 10 10,1 3,3 100 100
Biểu đồ 3.2. Phân bố tần suất tích lũy kết quả bài kiểm tra
0 20 40 60 80 100 120 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN ĐC Số HS Điểm
67 Bảng 3.3. Tổng hợp điểm của các lớp TN – ĐC Tham số Lớp ĐC Lớp TN Điểm trung bình 6,77 7,7 Phương sai 2,58 2,28 Độ lệch chuẩn 1,61 1,51 Hệ số biến thiên 23,78% 19,61%
Giá trị của T - test P = 0,0000969
Từ hình 3.2 và bảng 3.3 cho thấy:
- Đường biểu diễn hội tụ tiến số điểm số của lớp ĐC nằm bên trái đường
biểu diễn kết quả của lớp TN nên kết quả kiểm tra của lớp TN cao hơn so với kết quả của lớp ĐC.
- Hệ số biến thiên của lớp TN là 19,61% nhỏ hơn tương đối nhiều so với
với ĐC là 23,78% chứng tỏ rằng độ phân tán quanh giá trị trung bình cộng của lớp TN nhỏ hơn, đồng nghĩa với mức độ nhận thức của HS lớp TN đồng đều hơn so với học HS lớp ĐC. Điều này cho thấy dạy học nội dung giáo dục bảo vệ môi trường giúp HS nhận thức tốt hơn về các vấn đề trong bài học.
- Giá trị P = 0,0000969 < mức ý nghĩa α = 0,05 cho thấy sự khác biệt rõ ràng giữa các phương sai. Tức là việc dạy học nội dung giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy HS học là có nghĩa và đạt hiệu quả trong học tập.
3.4.1.2. Đánh giá năng lực của HS
68
Bảng 3.4. Kết quả đánh giá năng lực của HS
Năng lực Biểu hiện Tỉ lệ HS chọn (%)
Tốt Khá Trung bình Kém Nhận thức kiến thức khoa học tự nhiên/ sinh học
Khái quát được các đặc tính chung của thế giới sống thông qua kiến thức Sinh học đã được học.
61,28 24,69 11,56 2,47
Tìm tịi khám phá thế giới tự nhiên /thế giới sống
Đặt câu hỏi và dự đốn kết quả có thể xảy ra.
25,87 32,48 33,58 8,07
Lên kế hoạch và thực hiện điều tra, thu thập dữ liệu, thực nghiệm; lưu giữ, ghi chép các số liệu thu thập được.
23,85 29,34 29,02 17,79
Lập báo cáo đơn giản, so sánh kết quả với dự đốn, giải thích, rút ra kết luận.
25,31 38,98 23,11 12,6
Trình bày, truyền đạt ý tưởng, hiểu biết và thảo luận.
24,64 33,98 24,87 16,51
Giải thích các tình huống học tập và các hiện tượng đơn giản, gần gũi trong đời sống và trong tự nhiên.
20,33 41,12 26,51 10,04
69 Vận dụng kiến thức khoa học tự nhiên/ sinh học vào thực tiễn
Đề xuất và thực hiện một số biện pháp đơn giản để phục vụ bản thân, gia đình và cộng đồng như: trồng cây, làm một số sản phẩm đơn giản,…
29,85 40,26 20,87 9,02
Lựa chọn được các giải pháp bảo vệ sức khỏe bản thân, gia đình và mọi người xung quanh.
34,23 41,01 19,47 5,29
Tuyên truyền, phổ biến các biện pháp nhằm góp phần bảo vệ sức khỏe cho người thân và cộng đồng.
40,27 39,53 17,86 2,34
Từ số liệu bảng 3.4 cho thấy khi tiến hành dạy học các nội dung giáo dục giáo dục bảo vệ môi trường, các thành tố năng lực môn học của HS phần lớn ở mức độ khá và tốt. Tỉ lệ HS nhận thức kiến thức khoa học: khái quát được các đặc tính chung của thế giới sống thơng qua kiến thức Sinh học tỉ lệ HS ở mức độ tốt đạt tới 61,28% và mức độ kém chỉ là 2,47%. Ở năng lực tìm tịi khám phá thế giới (đặt câu hỏi, lên kế hoạch và lập báo cáo) HS đã biết đưa ra câu hỏi và tìm hướng giải quyết mặc dù tỉ lệ HS đạt khá-tốt chỉ dao động trong khoảng từ 25-30%. Có thể do HS chưa tìm được hứng thú trong mơn học hoặc chưa được định hướng về vấn đề quan tâm để đưa ra các ý tưởng và thực hiện chúng. Một lí do quan trọng có thể dẫn tới điều này là do việc dạy học nội dung giáo dục bảo vệ môi trường chưa được áp dụng thường xuyên trong hoạt động học tập. Tuy nhiên sau khi được định hướng thì việc tiến hành vận dụng kiến thức vào đời sống thực tiễn của HS đã tăng lên. Tỉ lệ HS vận dụng vào đời sống ở mức độ khá-tốt chiếm tới khoảng hơn 70% trên tổng số HS được khảo sát. Có thể việc đưa các nội dung giáo dục bảo vệ môi trường vào bài học để HS được tự mình tìm hiểu, thảo luận và tự tay thực hiện từ khảo sát tình hình
70
đến thực hành và báo cáo đã giúp các em hứng thú hơn, hiểu và ghi nhớ kiến thức hơn do vậy dễ dàng áp dụng vào đời sống hằng ngày hơn.
3.4.1.3. Thái độ học tập nội dung giáo dục bảo vệ môi trường của HS
Để bước đầu nhận định nhu cầu học tập nội dung giáo dục bảo vệ môi trường của HS, chúng tơi tiến hành thăm dị ý kiến đối với các lớp TN thông qua phiếu hỏi (phụ lục 3). Kết quả như sau:
Bảng 3.5. Thái độ học tập nội dung giáo dục bảo vệ môi trường của HS
Câu hỏi Nội dung trả lời Kết quả
Số HS Tỉ lệ (%)
Câu 1. Học nội dung giáo dục bảo vệ môi trường em thấy như thế nào?
Dễ hiểu và dễ vận dụng vào đời sống.
71 79,97
Thú vị nhưng khó thực hiện các nhiệm vụ liên quan.
14 15,73
Khó vì mất nhiều thời gian tìm hiểu.
4 4,3
Câu 2. Trong các hoạt động học, em thấy hứng thú nhất với hoạt động nào?
Tự mình tìm hiểu, phát hiện kiến thức về chủ đề.
28 31,46
Thảo luận trong nhóm về các nhiện vụ và quá trình thực hiện.
21 23,59
Quá trình trình bày kết quả của nhóm trước cả lớp.
19 21,36
Vận dụng kiến thức vào đời sống hằng ngày.
21 23,59
Câu 3. Hình thức học tập Thuyết trình nội dung SGK. 0 0
Commented [H10]: Học sinh ko có nhu cầu
Đây là đánh giá thái độ (thích, ko thích) của học sinh khi học nội dung này
71
nào em thấy hứng thú nhất?
Trình chiếu powerpoint, video và thảo luận. 42 47,19 Thực hành thơng qua làm thí nghiệm. 35 39,32 Diễn kịch và các hình thức khác. 15 13,49
Câu 4. Việc học nội dung giáo dục bảo vệ môi trường khó khăn nhất ở phần nào? Xác định và thống nhất nhiệm vụ cần thực hiện để tìm hiểu về chủ đề. 45 50,56 Dự đốn các tình huống, kết quả có thể xảy ra. 19 21,34
Lên kế hoạch chi tiết để thực hiện nhiệm vụ.
19 21,34
Trình bày kết quả sau khi hoàn thành.
6 6,76
Câu 5. Em thấy việc học nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường có giúp ích cho cuộc sống thường ngày khơng?
Có 84 94,38
Khơng 5 5,62
Câu 6. Em có muốn tiếp tục học nội dung giáo dục bảo vệ môi trường trong các giờ học tiếp theo khơng?
Có 84 94,38
Không 5 5,62
Từ bảng 3.5 chúng tôi nhận thấy:
- Sau khi học tập nội dung giáo dục bảo vệ môi trường phần lớn HS thấy hứng thú với mơn học vì dễ nhớ và dế áp dụng vào đời sống hằng ngày (79,97%).
72
Tỉ lệ này tăng đáng kể so với trước khi đưa nội dung giáo dục bảo vệ môi trường vào bài học (43,95%). Tuy vậy vẫn có 15,73% số HS cảm thấy khó khăn trong quá trình học mặc dù thấy hứng thú với bài học và 4,3% còn lại cho rằng nội dung học khó bởi mất nhiều thời gian để tìm hiểu vấn đề. Điều này có thể lí giải bởi các em chưa thường xuyên tiếp cận vấn đề đời sống thông qua giáo dục bảo vệ môi trường hoặc các em chưa thực sự quan tâm và u thích mơn học.
- Trong quá học nội dung giáo dục bảo vệ môi trường các em cảm thấy hứng thú nhất khi được tự mình tham gia vào quá trình tìm hiểu, phát hiện kiến thức (31,46%) cùng với đó là đưa ra quan điểm của mình trong q trình làm việc nhóm cùng như áp dụng các phương pháp được học vào cuộc sống (23,59%). Các em cho rằng khi tự mình thực hiện sẽ ghi nhớ và hiểu hơn, áp dụng trực tiếp vào cuộc sống hằng ngày các em cảm thấy yêu thích mơn học hơn bởi sự hữu ích và gần gũi của nó.
- 50,56 % số HS cho rằng khó khăn mà các em gặp phải khi thực hiện các
nhiệm vụ liên quan đến bài học là xác định và thống nhất nhiệm vụ cần thực hiện để giải quyết vấn đề. Ở bước này các em cần sự giúp đỡ nhiều hơn từ GV bộ mơn để có tiếp tục lên kê hoạch cho tiết thực hiện nhiệm vụ.
- Hầu hết HS đều cảm thấy việc học nội dung giáo dục bảo vệ môi trường rất gần gũi, áp dụng được trong đời sống hằng ngày với 94,38% số HS mong muốn tiếp tục được học nội dung giáo dục bảo vệ môi trường trong các giờ Sinh học tiếp theo
3.4.2. Phân tích định tính
Từ kết quả phân tích thu nhận được trong q trình TN sư phạm, chúng tơi nhận thấy:
- Về lĩnh hội kiến thức: Các em HS lớp TN chủ động tìm hiểu kiến thức thông qua các hoạt động học tập như làm việc nhóm, khai thác kiến thức tư thực tế, thơng qua thực hành, tự mình trải nghiệm do vậy khả năng lĩnh hội tri thức và vận dụng vào thực tế tốt hơn so các em HS lớp ĐC
- Về thái độ học tập: Khi dạy học nội giáo dục bảo vệ môi trường HS được
chuẩn bị các nhiệm vụ học tập một cách cẩn thận chi tiết do vậy các em hào hứng và thể hiện tốt các nhiệm vụ mà nhóm mình đã đảm nhiệm trước cả lớp; khi trình
73
bày HS có sự tập trung và thái độ nghiêm túc với vấn đề GV đã giao. Nguyên nhân có thể do dưới sự hướng dẫn, giúp đỡ của GV, HS được tiếp xúc với kiến thức thực tiễn nhiều hơn, được đưa ra quan điểm cá nhân trong việc trả lời và tranh luận trong q trình làm việc nhóm do vậy các em hứng thú hơn trong giờ học
- Về kĩ năng: Qua kết quả thống kê cho thấy kĩ năng khai thác kiến thức mới và giải quyết vấn đề của HS lớp TN tốt hơn hẳn so với lớp ĐC. Việc áp dụng các kĩ năng như làm việc nhóm, tìm hiểu vấn đề từ thực tiễn, học tập kiến thức mới thơng qua làm thí nghiệm,…giúp HS hiểu và vận dụng kiến thức tốt hơn. Đặc biệt là biết bày tỏ quan điểm ý kiến cá nhân, thuyết phục người khác bằng các lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, xác đáng, đưa ra được các ý kiến giải quyết vấn đề thực tiễn nổi bật như: bảo vệ môi trường sống, thiết kế được các loại thuốc trừ sâu từ cây cỏ thân thiện mơi trường.
Hình 3.1. Một số hình ảnh minh họa hoạt động dạy và học trong lớp TN
74
Tiểu kết chương 3
Chương 3 đã đánh giá, phân tích mức độ hiệu quả của dạy học nội dung giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học Sinh học THCS. Kết quả TN cho thấy: Việc dạy học nội dung giáo dục bảo vệ môi trường giúp HS hứng thú với môn học hơn, chủ động học tập và tự giác tiếp thu kiến thức, vận dụng vào thực tiễn. HS học tập nội dung giáo dục bảo vệ môi trường cũng phát triển được các năng lực như: năng lực tư duy, năng lực phản biện, năng lực làm việc nhóm, năng lực thuyết trình cũng như năng lực thực hành – các năng lực cần thiết trong học tập cũng như trong thực tiễn. Kết quả bài kiểm tra 45 phút ở lớp TN cao hơn lớp ĐC, chứng tỏ các em tiếp thu kiến thức về bảo vệ môi trường tốt hơn, sâu sắc hơn. Từ kết quả q trình TN đã bước đầu nhận định tính đúng đắn của giả thuyết khoa học cũng như tính hiệu quả và khả thi của đề tài.
75
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Qua nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài cho thấy dạy học nội dung giáo dục bảo vệ môi trường là một trong các nội dung của giáo dục phát triển bền vững giúp nâng cao ý thức của HS về vấn đề bảo vệ mơi trường. Chương trình Sinh học THCS cung cấp các kiến thức cơ bản về sinh vật và môi trường nên việc lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường là trao cho HS cơ hội được trải nghiệm thực tế về môi trường xung quanh, được trao đổi, thảo luận cùng nhau phát huy tính chủ động và tích cực trong học tập qua đó nâng cao ý thức về bảo vệ môi trường.
Qua nghiên cứu cơ sở lí luận của giáo dục bảo vệ mơi trường, nội dung chương trình sách giáo khoa Sinh học THCS, chúng tơi đề xuất quy trình thiết kế và tổ chức dạy học nội dung giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học Sinh học THCS. Chúng tôi cũng đề xuất một số nội dung trong chương trình Sinh học THCS có thể lồng ghép, tich hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường và các hoạt động học tập tương ứng với các nội dung đề xuất. Các hoạt động học tập theo các bước của quy trình đã được cụ thể hóa trong 3 giáo án.
Kết quả TN sư phạm cho thấy việc lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường đã kích thích, tạo hứng thú học tập cho HS, giúp HS hiểu biết về tri thức về môi trường, nâng cao ý thức về trách nhiệm của bản thân với môi trường. Những nội dung chúng tôi đề xuất và các hoạt động dạy học tương ứng cũng như một số giáo án chúng tơi đã thiết kế có thể được sử dụng làm tư liệu tham khảo cho GV trong dạy học Sinh học THCS. Tuỳ theo điều kiện của từng trường và khả năng của HS mà GV lựa chọn các nội dung và hoạt động phù hợp để dạy học đạt hiệu quả cao.
2. Khuyến nghị
Qua quá trình nghiên cứu, điều tra thực tế ở trường THCS chúng tôi xin đưa ra một số khuyến nghị như sau:
Commented [H11]: Em tham khảo lại luận văn của Dậu cô đã
chữa để biết cách viết kết luận như thế nào nhé
76
Cần thêm tài liệu tham khảo về nội dung dạy học giáo dục bảo vệ môi trường, cũng như các nội dung liên quan đến giáo dục phát triển bền vững, tạo điều kiện cho GV được tập huấn thường xuyên, đồng bộ, nâng cao năng lực dạy học.
Với những kết quả bước đầu, nội dung giáo dục bảo vệ môi trường cần được nghiên cứu và hoàn thiện hơn nữa để nó khả dụng hơn trong thực tiễn dạy học ở trường THCS. Tiếp tục nghiên cứu các nội dung khác trong giáo dục phát triển bền vững.
Nhà trường tạo điều kiện cho các tổ chun mơn nói chung và GV nói riêng thiết kế và thực hiện các tiết dạy lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường. Đưa nội dung giáo dục bảo vệ môi trường vào kế hoạch năm học, thường xuyên kiểm tra, đánh giá quá trình thực hiện, sau mỗi lần tổ chức cần họp rút kinh nghiệm để có điều chỉnh kịp thời.
Dựa trên quy trình thiết kế hoạt động và tổ chức dạy học nội dung giáo dục bảo vệ môi trường đã được áp dụng thiết kế một số hoạt động trong dạy học Sinh học THCS, GV có thể nghiên cứu và thay đổi cho phù hợp với từng lớp học và điều kiện của trường. GV có thể áp dụng quy trình trên để thiết kế thêm các hoạt động khác trong chương trường Sinh học THCS và tổ chức dạy học.