Đánh giá giữa các nhóm với nhau

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học sinh học 8 – trung học cơ sở theo định hướng phát triển năng lực (Trang 70)

Mục đánh giá Tiêu chí Kết quả

Chi tiết Điểm tối đa Nhóm .......... Nhóm ........... Nhóm ..........

Đánh giá bài báo cáo (7đ) Mục tiêu 1 Nội dung 4 Hình thức 1 Tính sáng tạo 1 Đánh giá phần trình bày (3đ)

Giọng nói to, rõ ràng, cuốn hút ngƣời nghe, khơng mắc lỗi chính tả 1 Cách trình bày làm nổi bật nội dung 2

Bảng 2.12. Phiếu đánh giá làm việc của nhóm

Nội dung đánh giá Điểm HS tự cho điểm

1. Tham gia các buổi hợp nhóm

 Đầy đủ 15

 Thƣờng xuyên 10

 1 vài buổi 5

 Không buổi nào 0

2. Tham gia đóng góp ý kiến

 Tích cực 15

 Thƣờng xuyên 10

 Thình thoảng 5

3. Hồn thành phần cơng việc của nhóm giao đúng thời hạn  Luôn luôn 20  Thƣờng xuyên 15  Thình thoảng 10

 Khơng bao giờ 0

4. Hồn thành cơng việc của nhóm giao có chất lƣợng

 Luôn luôn 20

 Thƣờng xuyên 15

 Thỉnh thoảng 10

 Không bao giờ 0

5. Có ý tƣởng mới, hay, sáng tạo đóng gớp cho nhóm

 Luôn luôn 15

 Thƣờng xuyên 10

 Thỉnh thoảng 5

 Không bao giờ 0

6. Hợp tác tốt với các thành viên khác trong nhóm  Tốt 15  Bình thƣờng 10  Không đƣợc tổt 0

Kết luận chƣơng 2

Việc phân tích mục tiêu, nội dung mơn Sinh học 8 cho thấy, sự phù hợp trong việc xây dựng các bài, các chủ đề dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực. Nội dung chƣơng 2 đã giải quyết đƣợc một số nhiệm vụ cơ bản:

Vận dụng cơ sở lý luận của chƣơng 1 để tiến hành xây dựng một số bài, một số chủ đề dạy học theo định hƣớng phát triển NL trong chƣơng trình Sinh học 8.

Xây dựng đƣợc quy trình thiết kế kế hoạch dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực cho ngƣời học gồm 4 bƣớc (Bước 1: Xác định mục tiêu

của bài học căn cứ vào chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ và định hướng phát triển năng lực; Bước 2: Xác định PPDH, phương tiện và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với mục tiêu phát triển năng lực người học; Bước 3: Thiết kế các hoạt động dạy học; Bước 4: Xây dựng hình thức, kiểm tra đánh giá kết quả học tập của người học).

Đề xuất đƣợc 7 chủ đề dạy học trong chƣơng trình Sinh học 8 theo định hƣớng phát triển năng lực ngƣời học, Gv có thể tham khảo các nội dung này để thiết kế giáo án dạy chi tiết

Xây dựng đƣợc các tiêu chí đánh giá cá nhân, hoạt động nhóm, bài tập nhóm, sản phẩm nhóm…

Nội dung chƣơng 3 sẽ làm rõ tính khả thi của các chủ đề đã đƣợc xây dựng thông qua hoạt động thực nghiệm và đánh giá sự tiến bộ của học sinh.

CHƢƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 3.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm

Hoạt động thực nghiệm sƣ phạm đƣợc thực hiện nhằm đánh giá các giả thuyết đƣợc đƣa ra. Cụ thể:

Đánh giá xem nội dung và tiến trình dạy học đã xây dựng dựa trên cơ sở lí luận của quan điểm dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực của học sinh hay không?

Đánh giá xem nội dung và tiến trình dạy học đƣợc xây dựng theo quan điểm dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực thông qua các phƣơng pháp dạy học tích cực có phát triển các năng lực cho HS không?

Đánh giá tính khả thi của nội dung và tiến trình dạy học đƣợc xây dựng, từ đó, đƣa ra những phƣơng án đề xuất, chỉnh sửa và đƣa vào thực hiện ở phạm vi rộng hơn.

3.2. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm

- Tiến hành tổ chức dạy học hai lớp theo các giáo án đã soạn thảo: + Giáo án 1: chủ đề “Mô – đơn vị cơ bản của sự sống”

+ Giáo án 2: chủ đề “Hô hấp và các biện pháp bảo vệ hệ hơ hấp”

- Trong đó, lớp TN chúng tôi tiến hành dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực đã thiết kế ở phần phụ lục 3. Lớp ĐC chúng tôi tiến hành dạy học theo PPDH thông thƣờng chủ yếu là vấn đáp. Lớp TN và lớp ĐC do cùng một GV giảng dạy.

- Kết quả thực nghiệm đƣợc đo bằng cả phƣơng pháp định lƣợng và định tính.

3.3. Nội dung thực nghiệm sƣ phạm

Thực nghiệm sự phù hợp của việc xây dựng quy trình dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực trong dạy học Sinh học 8.

Đánh giá hiệu quả của giáo án xây dựng trong chƣơng trình Sinh học 8.

3.4. Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm

Thực nghiệm diễn ra với học sinh lớp 8 tại Trƣờng Trung học cơ sở Đại Mỗ. Hai lớp đƣợc lựa chọn thực nghiệm cùng một giáo viên giảng dạy, có sĩ số tƣơng đƣơng, có trình độ tƣơng đƣơng dựa trên kết quả bài kiểm tra thƣờng xuyên và định kì.

Bảng 3.1. Đặc điểm của các lớp diễn ra thực nghiệm

Nhóm Lớp Sĩ số Đặc diểm

Lớp thực nghiệm 8A4 37 - Học sinh ngoan, học lực khá, tích cực trong xây dựng bài.

Lớp đối chứng 8A2 37

Đề tài lựa chọn các bài học và chủ đề đƣợc xây dựng trên nội dung các bài học trong chƣơng trình Sinh học 8 để tiến hành thực nghiệm.

Với lớp thực nghiệm, tiến hành dạy học theo giáo án định hƣớng phát triển năng lực đã xây dựng.

Với lớp đối chứng, tiến hành dạy học nhƣ bình thƣờng, trong quá trình dạy có sử dụng các phƣơng tiện trực quan nhƣ tranh vẽ, sơ đồ, clip, mơ hình…

3.4.2. Kế hoạch thực nghiệm sư phạm

- Xây dựng kế hoạch giảng dạy theo bài học và các chủ đề đã thiết kế - Xây dựng nội dung của 3 phiếu điều tra, gồm:

+ Phiếu điều tra giáo viên Sinh học về thực trạng dạy học Sinh học theo định hƣớng phát triển năng lực, phiếu điều tra HS (Phụ lục 1.1).

+ Phiếu điều tra HS ở lớp đối chứng và lớp thực nghiệm về tình hình và hứng thú học tập môn Sinh học (Phụ lục 1.2).

3.4.3. Tiến hành thực nghiệm sư phạm

- Gửi phiếu số 1 cho giáo viên của một số trƣờng trên địa bàn Hà Nội. - Tiến hành dạy ở lớp thực nghiệm theo các bài học và chủ đề đã thiết kế và lớp đối chứng theo kế hoạch của Sở Giáo dục và Đào tạo. Phát phiếu khảo sát và làm bài kiểm tra sau khi chủ đề kết thúc.

3.5. Phân tích kết quả thực nghiệm sƣ phạm

3.5.1. Kết quả định lượng

* Kết quả điều tra mức độ hứng thú của học sinh ở lớp đối chứng và lớp thực nghiệm:

Khảo sát mức độ hứng thú của học sinh đối với bộ môn Sinh học ở lớp đối chứng và lớp thực nghiệm thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bảng 3.2. Kết quả khảo sát mức độ hứng thú của học sinh ở lớp đối chứng

Nội dung Mức độ đồng ý (%) Rất không đồng ý Không đồng ý Đồng ý Rất đồng ý ĐC ĐC ĐC ĐC

1. Bài học giúp em thêm

u thích bộ mơn. 37,8 16,2 25,7 20,3

2. Nội dung kiến thức của bài học dễ hiểu, liên quan đến thực tế cuộc sống.

17,6 35,1 9,5 37,8

3. Bài học giúp em rèn kĩ

năng thực hành. 43,2 14,9 23 18,9

4. Các hoạt động trong bài học giúp em phát triển năng lực giao tiếp - hợp tác.

35,1 27 16,2 21,6

5. Bài học giúp em phát

triển tƣ duy, sáng tạo. 25,7 27 24,3 23

6. Bài học đã giúp em vận

giải quyết các vấn đề thực tiễn.

7. Bài học giúp em nâng cao khả năng thuyết trình trƣớc tập thể.

32,4 17,6 23 27

8. Bài học giúp em rèn luyện khả năng sử dụng công nghệ thông tin.

21,6 30,9 31,1 17,6

Bảng 3.3. Kết quả khảo sát mức độ hứng thú của học sinh ở lớp thực nghiệm

Nội dung Mức độ đồng ý (%) Rất không đồng ý Không đồng ý Đồng ý Rất đồng ý TN TN TN TN

1. Bài học giúp em thêm

u thích bộ mơn. 0 20 33,8 39,2

2. Nội dung kiến thức của bài học dễ hiểu, liên quan đến thực tế cuộc sống.

0 13,5 51,4 35,1

3. Bài học giúp em rèn kĩ

năng thực hành. 5 20,3 43,2 29,7

4. Các hoạt động trong bài học giúp em có khả năng khái quát các ý kiến

0 17,6 41,9 40,5

5. Bài học giúp em nâng

6. Bài học đã giúp em vận dụng đƣợc kiến thức để giải quyết các vấn đề thực tiễn.

0 12,2 44,6 43,2

7. Bài học giúp em nâng cao khả năng thuyết trình trƣớc tập thể.

10,8 23 37,8 28,4

8. Bài học giúp em rèn luyện khả năng sử dụng công nghệ thông tin.

9,5 17,6 39,1 33,8

Qua kết quả bảng trên, đới với lớp đối chứng ta thấy có tới 52,7% học sinh cho rằng, nội dung môn Sinh học chƣa thực sự dễ hiểu và liên quan đến thực tế cuộc sống. Dẫn đến có 54% học sinh chƣa tìm đƣợc hứng thú với bộ mơn.

Một số không nhỏ học sinh lớp đối chứng cho rằng, bộ mơn Sinh chƣa giúp ích nhiều cho các em trong việc phát triển một số năng lực cần thiết trong thời đại mới nhƣ năng lực giao tiếp, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng cơng nghệ thơng tin... Do đó, các em chƣa nhận thức đƣợc đúng đắn tầm quan trọng của bộ môn này.

Đối với lớp thực nghiệm, việc đổi mới phƣơng pháp dạy học vào giảng dạy đã phần nào giúp học sinh cảm thấy môn học bớt khô khan và hàn lâm hơn. Bên cạnh đó, các em cũng cho rằng thơng qua hệ thống nhiệm vụ đƣợc giao, các em đã tự tin và rèn luyện đƣợc các kỹ năng của bản thân nhiều hơn, góp phần tăng hứng thú học tập môn học.

* Kết quả bài kiểm tra tổng kết kiến thức chủ đề:

*) Phương pháp xử lí kết quả bài kiểm tra trong thực nghiệm sư phạm:

- Lâp bảng phân phối về tần số, tần suất, tần suất tích lũy điểm số của các lớp thực nghiệm và đối chứng.

- Biểu diễn kết quả thu đƣợc bằng đồ thị dựa theo bảng phân phối của tần suất.

- Xác định một số tham số đặc trƣng, gồm:

+ Trung bình cộng (Mean): Trị số trung bình cộng ( ) là tham số đặc

trƣng cho sự tập trung của dãy số [24].

Trong đó:

xi: Điểm của bài kiểm tra ni: Số bài kiểm tra có điểm xi n: Số HS tham gia thực nghiệm

+ Phương sai (Variance) và độ lệch tiêu chuẩn (Standard deviation): Là

các tham số đo mức độ phân tán của các số liệu quanh giá trị trung bình cộng. Trong một dãy số thống kê, khi xác định đƣợc giá trị trung bình ( ) chúng ta sẽ xác định đƣợc khoảng cách giữa một điểm bất kỳ với trung bình của dãy số (X - ) đó là độ lệch (deviation) [8].

Độ lệch của một số đo lƣờng X từ trung bình của mẫu đƣợc biểu thị là X - . Bình phƣơng độ lệch này là (X- )2

. Phƣơng sai đƣợc tính theo cơng thức sau:

+ Hệ số biến thiên V: Để so sánh 2 tập hợp có x trung bình khác nhau V=S/x . 100% X X X X X X

Khi 2 bảng số liệu có số trung bình cộng bằng nhau thì ta tính độ lệch chuẩn S. Khi 2 bảng có số liệu trung bình cộng khác nhau thì ta so sánh mức độ phân tán của các số liệu bằng hệ số biến thiên V [8].

Nhóm nào có V nhỏ hơn thì nhóm đó có chất lƣợng đồng đều hơn, nhóm nào có V lớn hơn thì có trình độ cao hơn.

- Nếu V trong khoảng 0 - 10%: Độ dao động nhỏ.

- Nếu V trong khoảng 10 - 30%: Độ dao động trung bình. - Nếu V trong khoảng 30 - 100%: Độ dao động lớn.

Với độ dao động nhỏ hoặc trung bình thì kết quả thu đƣợc đáng tin cậy, ngƣợc lại với độ dao động lớn thì kết quả thu đƣợc khơng đáng tin cậy.

+ Mức ảnh hưởng (ES) đƣợc tính theo cơng thức:

ES = [GTTB (nhóm TN) – GTTB (nhóm ĐC)]/độ lệch chuẩn nhóm ĐC

Bảng 3.4. So sánh giá trị mức độ ảnh hưởng theo tiêu chí Cohen

Giá trị mức độ ảnh hƣởng Ảnh hƣởng >1.0 Rất lớn 0.8 – 1 Lớn 0.5 – 0.8 Trung bình 0.2 – 0.5 Nhỏ <0,2 Không đáng kể

- Phép thử T-test: T-test độc lập giúp xác định khả năng chênh lệch giữa giá

trị trung bình của 2 nhóm riêng rẽ (nhóm TN và nhóm ĐC) có xảy ra ngẫu nhiên hay khơng. Trong phép kiểm chứng T-test thƣờng tính giá trị p, trong đó p là khả năng xảy ra ngẫu nhiên, thông thƣờng hệ số p ≤ 0.05 là chênh lệch có ý nghĩa hay chênh lệch khơng có khả năng xảy ra ngẫu nhiên. Cơng thức tính giá trị p trong phần mềm Excel: p = ttest (array1, array2, tail, type).

*) Kết quả bài kiểm tra:

Kết thúc chủ đề, học sinh lớp TN và ĐC tiến hành làm bài kiểm tra tổng kết và thu đƣợc các kết quả sau:

* Về sự phân bố kết quả bài kiểm tra:

Dựa vào kết quả điểm thu đƣợc, chúng ta lập bảng tần số, tần suất, tần suất tích lũy kết quả điểm bài kiểm tra của lớp TN và ĐC nhƣ sau:

Bảng 3.5. Phân bố tần số kết quả điểm lớp TN và ĐC

Lớp Sĩ số Số học sinh đạt điểm Xi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 37 0 0 0 0 0 0 4 6 5 19 3 ĐC 37 0 0 0 1 3 3 5 14 8 3 0

Bảng 3.6. Phân bố tần suất điểm số bài kiểm tra

Lớp Sĩ số Số học sinh đạt điểm Xi (%) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 33 0 0 0 0 0 0 10.08 16.22 13.51 51.35 8.11 ĐC 33 0 0 0 2.70 8.11 8.11 13.51 37.84 21.62 8.11 0

Bảng 3.7. Phân bố tần suất tích lũy điểm số bài kiểm tra

Lớp Sĩ số Số học sinh đạt điểm Xi (%) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 37 0 0 0 0 0 0 10.08 26.3 39.81 91.16 100 ĐC 37 0 0 0 2.7 10.81 18.96 32.43 70.27 91.89 100 100

Hình 3.1. Biểu đồ phân bố tần suất tích lũy kết quả bài kiểm tra

Đồ thị của đƣờng lũy tích lớp thực nghiệm nằm ở bên phải và ở phía dƣới của đƣờng lũy tích lớp đối chứng. Điều đó chứng tỏ khả năng tiếp nhận kiến thức của HS lớp TN tốt hơn, đồng đều hơn so với lớp ĐC

Bảng 3.8. Phân loại kết quả học tập của học sinh

Nhóm Yếu kém (0 - 4 điểm) Trung bình (5 - 6 điểm) Khá (7 - 8 điểm) Giỏi (9 - 10 điểm) TN 0% 10.8% 29.7% 59.5% ĐC 10.8% 21.6% 59.5% 8.1%

Từ số liệu bảng phân loại học sinh trên ta có đồ thị:

Hình 3.2. Đồ thị phân loại kết quả học tập của học sinh

0 20 40 60 80 100 120 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Số lƣợn g HS Điểm (xi) TN ĐC 0% 20% 40% 60% 80%

(0 - 4 điểm) (5 - 6 điểm) (7 - 8 điểm) (9 - 10 điểm) Yếu kém Trung bình Khá Giỏi

Số lƣợn g HS Số điểm TN ĐC

Kết quả trên cho thấy, phần trăm HS đạt đƣợc điểm giỏi ở lớp thực nghiệm sau khi làm bài kiểm tra cao hơn hơn tỉ lệ % HS đạt điểm giỏi ở lớp đối chứng. Ngƣợc lại, tỉ lệ HS đạt điểm trung bình, yếu kém ở lớp thực nghiệm lại thấp hơn tỷ lệ HS đạt điểm yếu kém và trung bình ở lớp đối chứng. Nhƣ vậy, phƣơng án tổ chức thực nghiệm đã góp phần nâng cao chất lƣợng học tập và giúp phát triển năng lực nhận thức của HS, góp phần giảm tỉ lệ HS yếu kém, trung bình và tăng tỉ lệ HS khá giỏi.

* Về giá trị các tham số đặc trƣng:

Từ kết quả bài kiểm tra của hai nhóm lớp, dựa theo phƣơng pháp xử lí số liệu ta thu đƣợc chỉ số của các tham số đặc trƣng nhƣ sau:

Bảng 3.9. Tổng hợp các tham số đặc trưng của bài kiểm tra

Tham số Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm Chênh lệch Điểm trung bình 7.24 8.06 0.82 Phƣơng sai 1.27 3.11 Độ lệch chuẩn 1.13 1.76 Hệ số biến thiên 0.16 0.22

Giá trị của T - test p = 0.000516 Mức ảnh hƣởng ES = 0.73 Qua bảng trên ta thấy:

- Điểm trung bình cộng của HS lớp TN là 8.06 cao hơn điểm trung bình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học sinh học 8 – trung học cơ sở theo định hướng phát triển năng lực (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)