Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Thực trạng về hoạt động giảng dạy của giáo viên Ngữ văn cấp Trung học cơ sở Trung học cơ sở
Trong khoảng hơn 10 năm gần đây, việc thay sách giáo khoa cùng với sự ra đời của các mơ hình dạy học và phƣơng pháp dạy học Ngữ văn mới mẻ,
khoa học vẫn chƣa tƣơng xứng với mục tiêu giáo dục đã đề ra.
Để nghiên cứu cụ thể và khách quan nguyên nhân thực trạng dạy học phát triển năng lực trong thực tế, tôi đã tiến hành điều tra 20 GV Ngữ văn tại trƣờng THCS Nội Hoàng. Kết quả thu đƣợc là:
Bảng 1.1: Thực trạng hoạt động dạy theo định hướng phát triển năng lực của GV
TT Các nội dung
Mức độ thực hiện
Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa bao giờ
Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) 1 GV soạn bài theo phƣơng hƣớng phát
triển năng lực cho HS. 3 15 13 65 4 20
2 GV áp dụng các phƣơng pháp dạy học
tích cực, lấy ngƣời học làm trung tâm 11 55 9 45 0 / 3 Hƣớng dẫn HS cách học môn học và
dạy cách tự học. 13 65 7 35 0 /
4 Tổ chức hoạt động trao đổi thông tin
giữa trò - trò, trò - thầy, trị - gia đình. 5 25 14 70 1 5 5 Giúp đỡ HS tự kiểm tra, tự đánh giá. 1 5 6 30 13 65 6 GV áp dụng công nghệ thông tin trong
dạy học. 3 15 17 85 0 /
Qua bảng, kết hợp với dự giảng thực tế, có thể nhận thấy, GV vẫn cịn ngại đổi mới, truyền thụ tri thức một chiều vẫn là phƣơng pháp giảng dạy chủ đạo của nhiều GV. Số GV thƣờng xuyên chủ động, sáng tạo trong việc phối hợp các phƣơng pháp dạy học cũng nhƣ sử sụng các phƣơng pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của HS chƣa nhiều; GV khơng đa dạng các hình thức tổ chức các hoạt động để hƣớng các em tự học và tự chiếm lĩnh bài học. Sự tƣơng tác một chiều giữa thầy cô với HS và sự thiếu tƣơng tác giữa HS - HS, thiếu kết hợp giữa HS - gia đình đặt HS vào thế thụ động tiếp thu một chiều, những kĩ năng cần thiết cho cuộc sống nhƣ đối thoại, tranh luận,...không đƣợc phát triển. Một phần lớn vẫn do nguyên nhân áp đặt trong phƣơng thức đánh giá theo “barem”, phải đủ ý, khiến sự phát triển tƣ duy sáng tạo của HS bị kìm hãm. GV đã có ý thức nêu vấn đề để HS tìm tịi cách
trả lời, nhƣng kĩ năng giải quyết các tình huống thực tiễn cho HS thông qua khả năng vận dụng tri thức tổng hợp vẫn là khâu gây khó khăn và lúng túng hơn cả.
Một bộ phận GV hoặc còn lạm dụng hoặc thiếu kĩ năng về công nghệ thông tin, chủ yếu đang dừng lại ở mức trình chiếu power point, hình ảnh, chƣa liên kết sâu sắc và chặt chẽ với bài học.
Giáo án chủ yếu theo định hƣớng phát triển nội dung, phân tích kĩ càng về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. Hệ thống câu hỏi đƣợc thiết kế cho các hoạt động cá nhân, ít chú ý đến hoạt động nhóm, có một số giáo án đã chú ý đến thiết kế hoạt động nhóm nhƣng tính phù hợp chƣa cao. Các câu hỏi đặt ra theo ý tƣởng trình bày, diễn đạt của thầy, vùng đất tƣ duy, sáng tạo của trò vẫn còn hạn hẹp, chƣa chú trọng xây dựng câu hỏi hình thành kĩ năng, kĩ xảo cho HS. Theo lí luận tiếp nhận, tác phẩm do hai yếu tố tạo thành: văn bản có thể tồn tại qua các thời đại, cịn “tác phẩm” do ngƣời đọc cụ thể hóa, đồng sáng tạo. Nên chăng đã đến lúc chúng ta trả lại vị thế “ngƣời đọc” chân chính cho các em HS. Những rung cảm, xúc động thật sự trƣớc các nhân vật, chi tiết nghệ thuật chính là động lực để các em u q mơn văn, góp phần giảm thiểu số HS sợ học văn bởi phải “học vẹt”.
Hiện nay, tại nhiều trƣờng THCS tại Việt Nam đang triển khai mơ hình trƣờng học mới, vai trị của ngƣời GV có sự thay đổi rõ rệt, GV giảng ít, hƣớng dẫn nhiều hơn, nhiệm vụ cơ bản của thầy cô là tổ chức lớp học thành các nhóm, quan sát, hỗ trợ hoạt động của nhóm và từng cá nhân.
Tuy nhiên, bởi còn mới mẻ nên các GV còn thiếu kinh nghiệm trong sự phối hợp giữa GV giảng dạy và GV chủ nhiệm trong việc nhận xét, đánh giá HS; nhiều GV còn chƣa linh hoạt trong việc tổ chức các hoạt động dạy học; việc hƣớng dẫn thay đổi thói quen học của HS từ cấp tiểu học cũng gặp nhiều khó khăn, nan giải. Đặc biệt với đặc thù lớp học sĩ số HS cao (khoảng trung bình từ 35 - 40 em/ lớp), rất khó khăn để có thể bao qt đƣợc tồn bộ q trình hoạt động của từng HS.
1.2.2. Thực trạng về hoạt động học của học sinh trong bộ môn Ngữ văn cấp Trung học cơ sở văn cấp Trung học cơ sở
Để tìm hiểu thực tế, cụ thể về tình hình học tập môn Ngữ văn, tôi đã tiến hành một bài khảo sát ngắn trên hai lớp (số lƣợng: 81 HS)
Bảng 1.2: Thực trạng hoạt động học theo hướng phát triển năng lực của HS
TT Các nội dung
Mức độ thực hiện
Thường xuyên Chưa thành
thạo Chưa có Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) 1 Tìm kiếm, thu thập thơng tin liên quan
đến bài học, phần học. 7 9 68 84 6 7
2 Làm việc nhóm tích cực hiệu quả. 14 17 67 83
3 Kỹ năng hình thành và giải quyết vấn đề. 5 6 60 74 16 20 4 Kỹ năng chọn lọc, sử dụng kiến thức
đã có để hình thành kiến thức mới. 6 7 70 86 5 6
5 Chủ động đọc sách để tìm hiểu, cảm
nhận văn chƣơng. 13 16 36 44 32 40
Kết hợp với đánh giá thực tế trong q trình giảng dạy, tơi nhận thấy rằng: Về phía HS, tồn tại lớn nhất là thói quen thụ động, quen nghe, quen chép, ghi nhớ và tái hiện lại một cách máy móc, rập khn những gì GV đã giảng. Đa phần HS chƣa có thói quen chủ động tìm hiểu, khám phá bài học, lƣời suy nghĩ. HS chƣa hào hứng và bộc lộ những suy nghĩ, tình cảm của mình trƣớc tập thể, cho nên khi phải nói và viết, HS cảm thấy khá khó khăn.
Khi phần câu hỏi và bài tập của GV vẫn chƣa thay đổi, rập khuôn trong sách giáo khoa, cùng với sự ra đời của hàng loạt sách giải bài tập (hay còn gọi là “Sách học tốt Ngữ văn”) hiện nay, khiến một bộ phận HS lƣời biếng, chép lại, đọc lại mà không chịu vận dụng, suy nghĩ về những lớp nghĩa sâu xa mà bài học muốn truyền tải.
Nổi bật là tình trạng HS thiếu nhiều về kiến thức ngữ văn, rất ít HS đọc sách để cảm nhận, thấu hiểu, biết rung động trƣớc những tác phẩm văn
học hay. Do vậy khi làm bài, HS không đánh giá và cảm nhận đƣợc hết cái hay cái đẹp của tác phẩm văn chƣơng.
Với mơ hình trƣờng học mới đang đƣợc triển khai, một bộ phận HS chƣa có ý thức cao trong việc tự học, còn hạn chế khi tham gia thảo luận nhóm. Trong một nhóm chỉ có một vài em có ý thức học, biết hợp tác, các em khác còn thiếu tập trung.
Tiểu kết chƣơng 1
Trong chƣơng 1, chúng tơi đã trình bày những nội dung sau:
- Trình bày đƣợc cơ sở lí luận về năng lực, phân tích những năng lực chun biệt của mơn Ngữ văn.
- Định hình đƣợc cách tiếp cận theo “Lí thuyết kiến tạo” trong giáo dục học để làm nền tảng, xây dựng đƣợc sự tƣơng tác giữa thầy - trò, trò - trò trong mơi trƣờng học tập tích cực.
- Phân tích đƣợc vị trí, mục tiêu, cấu trúc và đặc điểm của mơn Ngữ văn ở cấp THCS. Từ đó, xây dựng định hƣớng đƣợc vai trị của việc dạy học phát triển năng lực môn Ngữ văn cấp THCS.
Chƣơng 2
DẠY HỌC NGỮ VĂN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC