So sánh kết quả sau thực nghiệm lớp 7

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh trung học cơ sở luận văn ths lý luận và phương pháp dạy học bộ môn ngữ văn 60 14 01 11 (Trang 95)

Kết quả

Lớp Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm 3-4 Điểm 1- 2

7a 8/42 HS (19%) 27/42 HS (64.3%) 5/42 HS (11.9%) 2/42 HS (4.8%) 0/39 HS (0%) 7b 3/41 HS (7.3%) 18/41 HS (43.9%) 16/41 HS (36.6%) 4/41 HS (12.2%) 0/41 HS (0%)

Biểu đồ 3.4: So sánh kết quả sau thực nghiệm lớp 7

0 10 20 30 40 50 60 70

Điểm 9-10 Điểm 8-9 Điểm 5-6 Điểm 3-4 Điểm 1-2

Lớp 7a Lớp 7b

(Đơn vị: %)

lực học tập của HS đã khơi dậy đƣợc hứng thú với môn Ngữ văn. Chất lƣợng học tập của HS đƣợc nâng lên đáng kể. So sánh số lƣợng HS đạt mức giỏi của khối 6 là 15,4% lớn hơn lớp đối chứng 10,4%, lƣợng HS khá ở lớp thực nghiệm cũng “bỏ xa” lớp 6b 24,4%. Tƣơng tự, khối 7 số lƣợng HS đạt kết quả giỏi của lớp thực nghiệm là 19%, lớp đối chứng chỉ đạt 7.3%, HS đạt điểm khá của lớp 7a cũng cao hơn lớp 7b 20.4%. Tuy nhiên, với khối 7 vẫn còn 2 HS đạt điểm kém. GV cần lƣu tâm, sâu sát hơn, thực hiện đổi mới phƣơng pháp dạy hơn nữa để kéo kết quả học tập của các em tiến bộ hơn.

3.4.1.2. Đánh giá qua phiếu hỏi

Với mục đích lắng nghe những cảm nhận chân thật của HS sau quá trình trải nghiệm với những đổi mới trong hoạt động học, tôi đã tiến hành khảo sát lấy ý kiến với 81 HS trên hai lớp 6a và 7a. Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

Bảng 3.5: Ý kiến của HS về những thay đổi tích cực của bản thân qua q trình thực hiện đổi mới dạy học

TT Nội dung thay đổi

Chƣa rõ Không thay

đổi Không trả lời Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) 1 Có trách nhiệm đối với việc

học tập 75 92.6 6 7.4

2 Tích cực tham gia chia sẻ và

đặt câu hỏi trong giờ lên lớp 59 72.8 15 18.5 7 8.6 3 Chủ động tìm kiếm tài liệu,

thông tin cần thiết 78 96.3 3 3.7

4 Biết tổ chức tự học 46 56.8 9 11.1 25 30.9 1 1.2 5 Tự tin trình bày ý kiến bản thân 52 64.2 5 6.2 3 3.7

6 u thích mơn Ngữ văn 79 97.5 2 2.5 7 Kĩ năng làm việc nhóm đƣợc

nâng cao 74 91.4 3 3.7 3 3.7 1 1.2

lôi cuốn sự chú ý và tham gia của ngƣời học đã khiến 97.5% HS tỏ thái độ yêu thích mơn Ngữ văn hơn trƣớc. Đây chính là thành cơng lớn nhất của q trình thực nghiệm. Từ niềm yêu thích văn chƣơng, đồng thời ảnh hƣởng từ việc mở rộng học liệu, không gian chia sẻ kiến thức khiến 96.3% HS tích cực tham gia chia sẻ và đặt câu hỏi trong giờ lên lớp.

- Đổi mới có tác động rõ rệt nhất đối với trách nhiệm học tập của HS: có 92.6% HS trong mẫu khảo sát có thay đổi rõ rệt.

- Kĩ năng làm việc nhóm có sự thay đổi đáng ghi nhận: 91.4% HS cảm nhận mình hợp tác tốt hơn với bạn bè trong q trình học tập. HS tích cực đặt câu hỏi, chủ động tham gia tìm hiểu bài giảng.

- Những thay đổi khác nhƣ biết tổ chức tự học chỉ có hơn 56.8% HS có thay đổi rõ, tự tin trình bày ý kiến bản thân có 64.2% HS thấy có sự chuyển biến rõ ràng.

3.4.1.3. Đánh giá qua hoạt động học

Ở lớp thực nghiệm các em HS đƣợc tích cực tham gia vào hoạt động học tập. Tự tìm tịi, chiếm lĩnh và làm chủ kiến thức dƣới sự hƣớng dẫn của GV. HS có khả năng diễn đạt và trình bày ý tƣởng chính xác mạch lạc, phù hợp với ngữ cảnh. Phần trình bày ý kiến cá nhân đã chú ý đến sự tiếp nhận của ngƣời nghe nhƣ biết điều chỉnh ngữ âm, giọng nói, ngơn ngữ cơ thể thay vì nói một cách thụ động và khô khan nhƣ lớp thông thƣờng. Các kĩ năng đánh giá, tƣ duy và phản biện đƣợc các em làm rất tốt. Đây là những khả năng mà lớp đối chứng thực hiện còn khá kém.

Mức độ tiến bộ của mỗi em HS lại có sự khác biệt. Mức độ hứng thú với từng phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học cũng không đồng nhất. GV cần quan sát các biểu hiện trong quá trình học tập để từ đó điều chỉnh phƣơng hƣớng dạy học, động viên khích lệ HS khắc phục khó khăn, phát huy ƣu điểm, phẩm chất năng lực riêng.

3.4.2. Thuận lợi và khó khăn khi tiến hành thực nghiệm

Thuận lợi:

- Việc áp dụng các phƣơng pháp giảng dạy mới, chú trọng bồi dƣỡng và phát triển năng lực khiến các em tiếp cận và hứng thú trong quá trình xây dựng bài học. Đa số HS nhiệt tình tham gia tất cả những hoạt động học tập: trao đổi, thảo luận, phát biểu ý kiến, nêu vấn đề còn thắc mắc,…

- Sự năng động, nhạy bén và sáng tạo khi áp dụng công nghệ thông tin, đặc biệt là phần mềm quen thuộc là facebook hay cơng cụ trình chiếu prezi khiến hoạt động dạy học trở nên sinh động, thu hút sự tích cực trong quá trình tự học cũng nhƣ phát huy đƣợc năng lực sáng tạo của các em.

- Nguồn tài liệu đƣợc bổ sung và chia sẻ liên tục, HS có ý thức đánh giá kết quả học tập của bản thân, chủ động đƣa ra những mong muốn, băn khoăn của bản thân để đƣợc cùng thảo luận, góp ý.

- Giáo viên ghi chép cẩn thận nhận xét hằng ngày, lƣu tâm đến từng điểm mạnh cũng nhƣ sai sót của các em trong q trình học tập.

- Các thầy cơ giáo trong trƣờng tiến hành thực nghiệm đã đánh giá đây là một hƣớng đi mới mẻ nhƣng đầy hấp dẫn, tích cực giúp đỡ GV trong q trình giảng dạy.

Khó khăn:

Bởi số lƣợng HS trong một lớp vẫn cịn khá lớn, nên việc hoạt động nhóm sao cho đảm bảo tất cả các HS đều tích cực và nêu đƣợc ý kiến của bản thân cịn khá khó khăn.

Mức độ quan tâm, hỗ trợ cho việc học của gia đình mỗi HS chƣa đồng đều.

Học sinh vẫn còn quen với cách học thụ động, khá lúng túng khi bƣớc đầu tiếp nhận phƣơng pháp học mới.

Tiểu kết chƣơng 3

Qua kết quả thực nghiệm sƣ phạm bƣớc đầu khẳng định tính đúng đắn, thuyết phục của giả thuyết khoa học nghiên cứu đề tài: Nếu triển khai

đồng bộ các giải pháp đƣợc nêu trong đề tài sẽ góp phần phát triển năng lực của HS trong việc dạy học Ngữ văn ở cấp THCS.

Từ kết quả thực nghiệm cho thấy: việc tổ chức các hoạt động dạy học nhằm phát triển năng lực có ảnh hƣởng khá rõ đến kết quả học tập của HS. Việc đổi mới phƣơng pháp dạy học này đã phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS.

Tuy nhiên, hình thành các năng lực cơ bản và năng lực chuyên biệt của bộ môn Ngữ văn cho HS cần đƣợc rèn luyện thƣờng xuyên và liên tục, đòi hỏi sự cố gắng nỗ lực của cả GV và HS.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

I. Kết luận

Môn Ngữ văn trong nhà trƣờng giữ vai trị quan trọng trong việc hình thành thế giới quan, lí tƣởng, tình cảm thẩm mĩ và cung cấp tri thức văn học cho HS. Vấn đề đặt ra cho mỗi GV là tìm ra những hình thức tổ chức hoạt động dạy học hiệu quả, sao cho vừa phát huy đƣợc năng lực của mỗi HS, vừa đảm bảo sự lĩnh hội tri thức một cách chuẩn xác nhất.

1. Để thực hiện nhiệm vụ bức thiết trong q trình dạy học mơn Ngữ văn ở trƣờng THCS hiện nay, nhằm đáp ứng mục tiêu của đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo theo định hƣớng chuyển đổi từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển tồn diện năng lực cho ngƣời học, thì vấn đề đổi mới dạy học là cần thiết, bắt buộc khi các nhân tố tác động khơng ngừng thay đổi. Điều đó thể hiện từ việc thay đổi sáng tạo phƣơng pháp dạy học, khả năng ứng dụng khoa học công nghệ vào kĩ thuật dạy học đến việc kiểm tra đánh giá thƣờng xuyên. Đặc biệt, sự ra đời của mơ hình giáo dục trƣờng học mới Việt Nam với triết lí “Thầy dạy cho học sinh biết tự học, lấy tự học làm cốt”, dựa trên quan điểm lấy ngƣời học làm trung tâm, đã thay đổi tƣ duy dạy học, cách tổ chức sắp xếp lớp học, giờ dạy, hoạt động hỗ trợ giáo dục, bƣớc đầu tích cực hóa đƣợc các hoạt động của HS thơng qua các hình thức: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, hoạt động chung với tập thể và hoạt động với gia đình, cộng đồng… Đây chính là ƣu điểm mà GV của các trƣờng THCS đang vận hành theo mơ hình truyền thống cần linh hoạt học hỏi và áp dụng.

2. Luận văn đƣa ra một số biện pháp, kĩ thuật và mơ hình dạy học cụ thể theo hƣớng phát triển năng lực ngƣời học đƣợc dựa trên các tài liệu nghiên cứu về năng lực song phần lớn là rút ra từ kinh nghiệm thực tiễn dạy và học. Mang lại cho HS những giờ học văn hứng thú, hấp dẫn là điều mà các thầy cô giáo luôn hƣớng tới và cố gắng thực hiện. Nhất là trong xu thế xã hội nhƣ hiện nay, khi các môn xã hội đƣợc dạy và học trong nhà trƣờng phổ

thông đang ngày càng bị mất ƣu thế thì vấn đề mà chúng ta đang bàn tới này lại càng có ý nghĩa nhiều hơn.

3. Qua việc thực hiện đề tài, chúng tôi nhận thấy mô hình dạy học tối ƣu là mơ hình tƣơng tác nhiều chiều giữa GV - HS, HS - HS, HS - cộng đồng và gia đình, tập trung cao độ vào tính chủ động của ngƣời học. Ngồi ra, việc vận dụng các tình huống thực tiễn vào mỗi bài học là hƣớng đi thiết thực làm cho môn Văn trở nên gần gũi hơn với đời sống. Tất cả những đề xuất của đề tài luận văn xuất phát từ những yêu cầu cơ bản của việc đổi mới phƣơng pháp dạy học Ngữ văn trong nhà trƣờng hiện nay, là kết quả của sự tìm tịi học hỏi với quan niệm GV là động lực của quá trình đổi mới phƣơng pháp. Những biện pháp đƣa ra khi áp dụng vào thực tiễn bƣớc đầu đã mang lại những kết quả khả quan, thể hiện đƣợc tính khả thi mà giả thiết trong luận văn đề xuất. Tuy nhiên, những vấn về đổi mới phƣơng pháp dạy học Ngữ văn chúng tôi định hƣớng trong luận văn chắc chắn vẫn cịn có những thiếu sót. Vì vậy, chúng tơi rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của q thầy cô và các bạn đồng nghiệp để đề tài đƣợc phát triển trong thực tiễn dạy học.

II. Khuyến nghị

Vấn đề đổi mới dạy học Ngữ văn vẫn còn nhiều tồn tại, đến từ cả ba thành phần trong giáo dục: GV - HS - sự hỗ trợ, ủng hộ của gia đình. Muốn thay đổi đƣợc kết quả giáo dục theo hƣớng phát triển năng lực thay thế cho cách học sáo mịn cũ, cần thay đổi hệ hình tƣ duy, huy động đƣợc sự tích cực của cả ba phía.

Cần mở rộng hệ thống thƣ viện, góc học tập và góc đọc sách hơn nữa để bồi dƣỡng tình yêu văn chƣơng của các em. Thông qua những cuốn sách với đa dạng các chủ đề, HS sẽ tự tìm thấy đƣợc tình yêu văn chƣơng - vốn là yếu tố sẵn có trong tâm hồn, tƣ duy thẩm mỹ của con ngƣời.

Các phƣơng pháp dạy học mới cần đƣợc áp dụng phù hợp với từng dạng bài, ứng dụng công nghệ thông tin là cần thiết, tuy nhiên, đặt lên hàng đầu vẫn là yếu tố ngôn ngữ. Dạy văn cốt lõi vẫn là dạy những giá trị cuộc sống, dạy cách giao tiếp chuẩn mực, sinh động thông qua các hoạt động ngôn ngữ của thầy và trị.

DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN

1. Dƣơng Thị Phƣơng Lan (2016): “Dạy học Ngữ văn theo định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh Trung học cơ sở”, Tạp chí Giáo dục và xã hội, (10).

2. Dƣơng Thị Phƣơng Lan (2016): “Vận dụng sáng tạo phƣơng pháp dạy học tích cực trong đổi mới dạy học Ngữ văn ở Trung học cơ sở”, Tạp chí Giáo

TÀI LIỆU THAM KHẢO

2. Đặng Tự Ân (2015), Mơ hình trường học mới Việt Nam nhìn từ góc độ thực tiễn và lí luận, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

3. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2011), Lí luận dạy học hiện đại., Cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học, Nxb Đại học Sƣ

phạm, Hà Nội.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Ngữ văn cấp Trung học phổ thông, Hà Nội.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Hướng dẫn học Ngữ Văn 6, Nxb Giáo

dục Việt Nam, Hà Nội.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Tài liệu tập huấn Cán bộ quản lý, giáo viên triển khai mơ hình trường học mới Việt Nam môn Khoa học Xã hội lớp 6, Hà Nội.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Dự án Việt Bỉ (2015), Dạy và học tích cực. Một

số phương pháp và kĩ thuật dạy học, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

8. Vũ Đình Chuẩn (2014), “Giáo viên phải tự đổi mới để tiếp cận năng lực học sinh”, Báo điện tử “Tin tức”, ngày 23/12/2014.

9. Phạm Minh Diệu (2015), “Thiết kế quy trình bài học môn Ngữ văn ở trƣờng phổ thông theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh”, Tạp chí

Khoa học Giáo dục, (128), tr. 30-34.

10. Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Rèn luyện tư duy sáng tạo trong tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

11. Nguyễn Trọng Hoàn (2009), Đọc hiểu văn bản Ngữ văn 9, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

12. Nguyễn Trọng Hoàn (2013), Đọc hiểu văn bản Ngữ văn 6, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

13. Nguyễn Trọng Hoàn (2014), “Một số suy nghĩ về việc dạy văn ở Trung học Phổ thông theo định hƣớng phát triển năng lực”, Tạp chí Giáo dục,

(340), tr. 29-31.

14. Nguyễn Trọng Hoàn (2015) “Đổi mới tƣ duy tổ chức dạy học Ngữ văn nhằm thực hiện mục tiêu thỏa mãn nhu cầu phát triển và phát huy tiềm năng sáng tạo của mỗi cá nhân”, Tạp chí Khoa học Giáo dục Thành phố

Hồ Chí Minh, (371), tr. 27-32.

15. Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (2003),

Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập III, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội.

16. Nguyễn Thúy Hồng (2007), Đổi mới đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn của học sinh Trung học cơ sở và Trung học phổ thông, Nxb Giáo dục

Việt Nam, Hà Nội.

17. Đỗ Việt Hùng (2014), Bài tập cơ bản và nâng cao theo chuyên đề môn Ngữ văn 7, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

18. Phan Trọng Luận (2001), Phương pháp dạy học văn, Nxb Giáo dục Việt

Nam, Hà Nội.

19. Phan Trọng Luận (2011), Văn học nhà trường - những điểm nhìn, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

20. Phan Trọng Luận - Trƣơng Dĩnh (2012), Phương pháp dạy học văn tập 1, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

21. Vũ Nho (2011), Bài tập rèn luyện kĩ năng tích hợp Ngữ văn 9, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

22. "Những yêu cầu cơ bản của việc xây dựng chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới" (2015), Tạp chí Khoa học Giáo dục, (120), tr. 5.

23. Hoàng Phê (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng.

24. Vũ Dƣơng Quỹ - Lê Bảo (2014), Bình giảng văn 6. Một cách đọc - hiểu

văn bản trong sách giáo khoa, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

25. Đỗ Ngọc Thống (2011), “Xây dựng chƣơng trình giáo dục phổ thơng theo định hƣớng tiếp cận năng lực”, Tạp chí Tia sáng, (6), tr. 4-6.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh trung học cơ sở luận văn ths lý luận và phương pháp dạy học bộ môn ngữ văn 60 14 01 11 (Trang 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)