A.Theo trình độ B.Theo giới tính C.Theo tính chất

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác qtnl tại chi nhánh công ty cổ phần cơ điện và xây dựng tại thanh hoá (Trang 40 - 42)

- Cao đẳng và trung cấp 13 18 16 5 38,46 -2 -11,11

- Công nhân kỹ thuật 48 57 78 9 18,75 21 36,84

- Lao động phổ thông 60 84 74 24 40 -10 -11,9

B.Theo giới tính

- Lao động nữ 28 39 32 11 39,29 -7 -17,95

-Lao động nam 111 136 159 25 22,52 23 16,91

C.Theo tính chất

- Lao đơng trực tiếp 88 115 128 27 30,68 13 11,3

- Lao động gián tiếp 51 60 63 9 17,65 3 5

(Nguồn : Phịng tổ chức hành chính) Ta thấy tổng số nhân lực của chi nhánh trong 3 năm trở lại đây tăng liên tục và đang có xu hướng ổn định điều đó được thể hiện rõ ở bảng (3). Năm 2008/2007 tổng số lao động trong chi nhánh tăng 36 người, ứng với tỷ lệ tăng 25,89%. Điều này cho thấy trong năm này nhu cầu bổ sung nhân lực cho chi nhánh là khá lớn để đáp ứng phù hợp với khối lượng cơng việc tương đối nhiều. Vì năm 2008 là năm mà chi nhánh nhận được rất nhiều các cơng trình và mở rộng thêm một số lĩnh vực kinh doanh mới. Năm 2009/2008 số lượng nhân lực trong năm của chi nhánh có tăng nhưng khơng đáng kể tăng lên 16 người, tương ứng với tỷ lệ tăng 9,14%. Xét cơ cấu thành phần lao động phân chia theo các tiêu thức có sự thay đổi như sau:

Cơ cấu lao động phân theo trình độ

Bảng 4: Cơ cấu lao động phân theo trình độ

( Đơn vị tính: Người) Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 So sánh 2008/2007 2009/2008 ± % ± % 1.Tổng số lao động 139 175 191 36 25,89 16 9,14

2. Cơ cấu lao động A.Theo trình độ

- Đại học và trên đại học 18 16 23 -2 11,11 7 43,75 - Cao đẳng và trung cấp 13 18 16 5 38,46 -2 -11,11

- Công nhân kỹ thuật 48 57 78 9 18,75 21 36,84

- Lao động phổ thông 60 84 74 24 40 -10 -11,9

(Nguồn: Phịng tổ chức hành chính)

Khảo sát số liệu về “Trình độ” lao động thơng qua bảng (4) ta thấy trình độ của cán bộ cơng nhân viên có xu hướng tăng lên cụ thể: Lao động có trình độ Đại học năm 2008/2007 giảm 2 người tương ứng với tỷ lệ giảm là 11,11%. Nguyên do là một số lao động đã đến tuổi về hưu và nghĩ chế độ nên tổng số lao động có trình độ Đại học giảm xuống cịn 16 người đó là điều tự nhiên. Năm 2009/2008 thì số lượng lao động có trình độ Đại học tăng 7 người tương ứng với mức tăng là 43,75 %. Việc tăng này là do thời gian này thị trường nhà đất đang sôi động trở lại chi nhánh tuyển thêm lao động có trình độ để phục vụ cho cơng tác của mình.

Bên cạnh đó số lượng lao động cơng nhân kỹ thuật tăng đều qua các năm. Năm 2008/2007 tăng 9 tương ứng với tỷ lệ tăng 18,75%. Năm 2009/2008 tăng 21 người tương ứng với mức tăng 36,84%.

Số lao động có trình độ Cao đẳng và Trung cấp có xu hướng giảm do chi nhánh đang có chính sách giảm người lao động có trình độ thấp mà thay vào đó là lao động có trình độ chun môn cao đáp ứng được khối lượng, cũng như công việc mà chi nhánh giao cho vì thế mà năm 2009/2008 giảm đi 2 người tương ứng với mức giảm là 11,11%.

Lao động phổ thơng cũng có xu hướng giảm dần. Qua phân tích ta thấy năm 2008/2007 số lao động phổ thông tăng 24 người tương ứng với mức tăng 40% mức tăng này là do nhu cầu cần lao động theo thời vụ khi chi nhánh cần hoàn thành gấp một số cơng trình như cơng trình hồ Cửa Đạt. Năm 2009/2008 do chi nhánh áp dụng tiến bộ khoa học và kỹ thuật vào trong sản xuất, dần từng bước cơ giới hóa nên lao động phổ thơng năm 2009/2008 giảm 10 người tương ứng với mức giảm 11,9%.

Như vậy chi nhánh đã quan tâm đến việc nâng cao trình độ đội ngũ nhân lực bằng cách tuyển dụng nhiều lao động có trình độ cao, tuy nhiên chi nhánh cần cân

nhắc kỹ trước khi tuyển để tuyển đúng người đúng việc, tránh tình trạng tuyển nhiều q lao động có trình độ cao gây lãng phí nguồn lực, tốn kém chi phí.

 Cơ cấu lao động phân theo giới tính

Bảng 5: Cơ cấu lao động phân theo giới tính

( Đơn vị tính: Người) Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 So sánh 2008/2007 2009/2008 ± % ± % 1.Tổng số lao động 139 175 191 36 25,89 16 9,14

2. Cơ cấu lao động B.Theo giới tính

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác qtnl tại chi nhánh công ty cổ phần cơ điện và xây dựng tại thanh hoá (Trang 40 - 42)