Thống kê tỷ lệ phân loại học sinh đạt lần 2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học vận dụng tính chất của hàm lồi để chứng minh bất đẳng thức lượng giác trong tam giác nhằm phát triển kỹ năng giải toán cho học sinh (Trang 76 - 78)

Lớp Yếu kém Trung bình Khá Giỏi TN 0,00% 30,00% 63,75% 6,25% ĐC 6,25% 46,25% 46,25% 1,25%

Biểu đồ 3.4. Kết quả phân loại, đánh giá kết quả học tập của học sinh qua bài kiểm tra số 2

3.6.2. Kết quả sử dụng bảng quan sát, phiếu đánh giá

a. Tiến hành thực nghiệm thông qua sử dụng phiếu đánh giá của HS

Tác giả đã tiến hành thực nghiệm và sử dụng phiếu đánh giá của HS một số lần như sau:

Lần 1: Chủ đề sử dụng các bất đẳng thức đã biết với phương pháp chủ đạo là dự án.

HS trong mỗi nhóm đánh giá và tự đánh giá trong q trình thực hiện nhiệm vụ theo tiêu chí GV đặt ra.

Lần 2: Bài luyện tập áp dụng bất đẳng thức Jensen, Karamata và tính đơn điệu của hàm liên tiếp bậc (1,2)

HS trong mỗi nhóm đánh giá và tự đánh giá trong quá trình thực hiện nhiệm vụ theo tiêu chí GV đặt ra.

0 10 20 30 40 50 60

Yếu - kém Trung bình Khá Giỏi

TN ĐC

HS trong lớp đề xuất cộng điểm cho một số thành viên tích cực của nhóm hoặc bạn khác nhóm có câu hỏi hay, cách giải quyết vấn đề hay.

b. Thực nghiệm sử dụng bảng quan sát của GV

Tác giả đã tiến hành thực nghiệm và sử dụng bảng quan sát của GV một số lần như sau:

Lần 1:

Chủ đề sử dụng các bất đẳng thức đã biết với phương pháp chủ đạo là dự án.

+ Các nhóm HS báo cáo nhiệm vụ của mỗi thành viên trong nhóm + Định hướng và cách thức giải quyết của từng cá nhân, của nhóm + Đánh giá và tự đánh giá của HS trong nhóm theo tiêu chí

Đây là cơ sở để GV đánh giá mỗi HS theo các tiêu chí đã đề ra Lần 2:

Bài luyện tập áp dụng bất đẳng thức Jensen, Karamata và tính đơn điệu của hàm liên tiếp bậc (1,2)

+ GV thu sản phẩm mà HS đã làm chuẩn bị ở nhà.

+ Yêu cầu HS làm bài tập về thu thập và sáng tạo các bài toán từ các dạng bất đẳng thức tương ứng.

c. Kết quả thực nghiệm

Căn cứ vào kết quả bài làm của học sinh từ điểm số thu được: Từ 0 điểm đến dưới 3 điểm: Loại kém;

Từ 3 điểm đến dưới 5 điểm: Loại yếu;

Từ 5 điểm đến dưới 6,5 điểm: Loại trung bình; Từ 6,5 điểm đến dưới 8 điểm: Loại khá

Từ 8 điểm đến dưới 9 điểm: Loại tốt Từ 9 điểm đến 10 điểm: Loại rất tốt. Thống kê kết quả được các bảng sau đây:

Bảng 3.8. Thống kê kết quả đánh giá kỹ năng giải toán của học sinh thông qua giáo viên lần 1

Mức độ TB Khá Tốt Rất tốt

Số HS 17 27 34 2 N 80

Tỉ lệ % 21,25% 33,75% 42,5% 2,5%

Bảng 3.9. Thống kê kết quả đánh giá kỹ năng giải toán của học sinh thông qua giáo viên lần 2

Mức độ TB Khá Tốt Rất tốt

Số HS 8 30 37 5 N 80

Tỉ lệ % 10% 37,5% 46,25% 6,25%

Bảng 3.10. Thống kê kết quả đánh giá kỹ năng giải tốn của học sinh thơng qua giáo viên lần 3

Mức độ TB Khá Tốt Rất tốt

Số HS 5 27 40 8 N 80

Tỉ lệ % 6,25% 33,75% 50% 10%

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học vận dụng tính chất của hàm lồi để chứng minh bất đẳng thức lượng giác trong tam giác nhằm phát triển kỹ năng giải toán cho học sinh (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)